K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

      \(P=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)

    P nguyên => \(\frac{5}{x-1}\)nguyên => \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Thay x - 1 lần lượt bằng các giá trị trên rồi tính ra x.

11 tháng 10 2021

a: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Lời giải:

$(x-3)^2\geq 0$ với mọi $x$ nguyên

$\Rightarrow (x-3)^2+1\geq 1$

$\Rightarrow C=\frac{5}{(x-3)^2+1}\leq 5$

Vậy $C$ max bằng $5$ khi $(x-3)^2=0$

$\Leftrightarrow x=3$

19 tháng 5 2021

a) Ta có: \(M=\dfrac{8x+1}{4x-5}=\dfrac{8x-10+11}{4x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+11}{4x-5}=2+\dfrac{11}{4x-5}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(2+\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow11⋮4x-5\)

Vì \(x\in Z\) nên \(4x-5\in Z\)

\(\Rightarrow4x-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;\pm1,5;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) thỏa mãn \(x\in Z\).

b) Ta có: \(A=\dfrac{5}{4-x}\). ĐK: \(x\ne4\)

Nếu 4 - x < 0 thì x > 4 \(\Rightarrow A>0\)

       4 - x > 0 thì x < 4 \(\Rightarrow A< 0\)

Để A đạt GTLN thì 4 - x là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow4-x=1\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{4-3}=5\)

Vậy MaxA = 5 tại x = 3

c) \(B=\dfrac{8-x}{x-3}\). ĐK: \(x\ne3\).

Ta có: \(B=\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-\left(x-8\right)}{x-3}=\dfrac{-\left(x-3\right)+5}{x-3}=\dfrac{5}{x-3}-1\)

Để B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\dfrac{5}{x-3}-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất

Nếu x - 3 > 0 thì x > 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}>0\) 

       x - 3 < 0 thì x < 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}< 0\)

Để \(\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất thì x - 3 là số nguyên âm lớn nhất

\(\Rightarrow x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{8-2}{2-3}=-6\)

Vậy MaxB = -6 tại x = 2.

19 tháng 5 2021

Mình làm sai câu a...

Ta có: \(M=\dfrac{8x+1}{4x-1}=\dfrac{8x-2+3}{4x-1}=\dfrac{2\left(4x-1\right)+3}{4x-1}=2+\dfrac{3}{4x-1}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(2+\dfrac{3}{4x-1}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4x-1}\) nhận giá trị nguyên

Vì \(4x-1\in Z\) nên \(4x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm0,5;0;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\) thỏa mãn \(x\in Z\).

27 tháng 10 2023

a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72

2ˣ.(1 + 2³) = 72

2ˣ.9 = 72

2ˣ = 72 : 9

2ˣ = 8

2ˣ = 2³

x = 3

b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)

Ta có:

x - 2 = x + 1 - 3

Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên

c) P = |2x + 7| + 2/5

Ta có:

|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R

|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

Lời giải:

$B=\frac{(x+1)+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$

Để $B$ nguyên thì $\frac{1}{x+1}$ nguyên. 

Với $x$ nguyên, để $\frac{1}{x+1}$ nguyên thì $1\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}$

Với $x$ nguyên, để $\frac{5}{2x+7}$ nguyên thì:

$5\vdots 2x+7$

$\Rightarrow 2x+7\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}$

13 tháng 5 2021

B=\(\dfrac{x+2}{x+1}=1\dfrac{1}{x+1}\)(x khác -1)

=> Để B nguyên thì 1 chia hết cho x+1

=> x+1 ∈Ư(1)={1,-1}

X+11-1
x0-2

Vậy để B nguyên thì x∈{0,-2}

C=\(\dfrac{5}{2x+7}\)(x khác -7/2)

Để C nguyên thì 5 chia hết cho 2x+7

=>2x+7∈Ư(5)={1,-1,5,-5}

2x+71-15-5
x-3-4-1-6

Để C nguyên thì x∈{-3,-4,-1,-6}

 

12 tháng 1 2018

A = 2-(x-1)/x-1 = 2/x-1 - 1

Để A Min thì 2/x-1 Min

Nếu x < 1 => 2/x-1 < 0

Nếu x > 1 => 2/x-1 >0

=> để 2/x-1 Min thì x < 0

Mà x thuộc Z => x < = -1

=> x-1 < = -2

=> 2/x-1 < = 2:(-2) = -1

=> A < = -1-1 = -2

Dấu "=" xảy ra <=> x=-1

Vậy Min A = -2 <=> x=-1

Tk mk nha

18 tháng 11 2021
Để x + 3 ra số nguyên dương có giá trị nhỏ nhất
29 tháng 7 2019

a) \(A=\frac{2x}{x+3}-\frac{x+1}{3-x}-\frac{3-11x}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x}{x+3}+\frac{x+1}{x-3}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x^2-6x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x^2+4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3x^2-13x}{x^2-9}\)

14 tháng 10 2020

\(A=\frac{2x}{x+3}-\frac{x+1}{3-x}-\frac{3-11x}{x^2-9}\)

a) ĐK : x ≠ ±3

\(=\frac{2x}{x+3}+\frac{x+1}{x-3}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x^2-6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x^2+4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3-11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2x^2-6x+x^2+4x+3-3+11x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3x}{x-3}\)

b) Để A < 2

=> \(\frac{3x}{x-3}< 2\)

<=> \(\frac{3x}{x-3}-2< 0\)

<=> \(\frac{3x}{x-3}-\frac{2x-6}{x-3}< 0\)

<=> \(\frac{3x-2x+6}{x-3}< 0\)

<=> \(\frac{x+6}{x-3}< 0\)

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+6>0\\x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-6\\x< 3\end{cases}}\Leftrightarrow-6< x< 3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x+6< 0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -6\\x>3\end{cases}}\)( loại )

Vậy -6 < x < 3

9 tháng 5 2021

a) ĐKXĐ : x \(\ne-2;x\ne1;x\ne0\)

\(A=\left(\frac{x}{x+2}-\frac{4}{x^2+2x}\right):\left(\frac{x^2-2x+1}{x^2-x}\right)=\left(\frac{x}{x+2}-\frac{4}{x\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{\left(x-1\right)^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x^2-4}{x\left(x+2\right)}:\frac{x-1}{x}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}.\frac{x}{x-1}=\frac{x-2}{x}.\frac{x}{x-1}=\frac{x-2}{x-1}\)

b) Để A > 1 

=> \(\frac{x-2}{x-1}>1\)

=> \(\frac{x-2}{x-1}-1>0\Rightarrow\frac{-1}{x-1}>0\Rightarrow x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

Vậy để A > 1 thì x < 1 và x \(\ne-2;x\ne1;x\ne0\)

c) Ta có \(A=\frac{x-2}{x-1}=\frac{x-1-1}{x-1}=1-\frac{1}{x-1}\)

Để A \(\inℤ\Rightarrow\frac{1}{x-1}\inℤ\Rightarrow1⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

Khi x - 1 = 1 => x = 2( tm)

Khi x - 1 =-1 => x = 0 (loại) 

Vậy x = 2 thì A nguyên