K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2023

`150=2.3.5^2;160=2^5 .5`

`=>lcm(150;160)=2^5 .3.5^2=2400`

21 tháng 10 2018

a) 420.                 

b) 2100.               

c) 560.         

d) 280.

14 tháng 11 2021

\(BCNN\left(20,30\right)=60\\ BCNN\left(84,108\right)=756\\ BCNN\left(45,150\right)=450\\ BCNN\left(12,15,10\right)=60\)

14 tháng 11 2021

a) 60

b) 756

c) 450

d) 30

12 tháng 11 2021

2100

12 tháng 11 2021

2100

16 tháng 6 2017

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

6 tháng 12 2020

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

18 tháng 11 2021
Mn giúp mik vs
25 tháng 6 2023

Có công thức: \(ab=ƯCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a;b\right)=\dfrac{ab}{BCNN\left(a;b\right)}=\dfrac{180}{150}=1,2\)

\(\Rightarrow a=1,2m;b=1,2n\) (giả sử m > n)

Thay 2 giá trị a, b trên vào a.b = 180 ta được:

\(1,2m.1,2n=180\Rightarrow m.n=180:1,2^2=125\)

Có: \(125=25.5\)

Theo giả sử thì m > n => m = 25 và n = 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1,2m=1,2.25=30\\b=1,2n=1,2.5=6\end{matrix}\right.\)

Hoặc nếu giả sử ngược lại n > m => a = 6 và b = 30

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(30;6\right);\left(a;b\right)=\left(6;30\right)\)

8 tháng 12 2018

Tìm BCNN bằng hai cách !

8 tháng 12 2018

Ta có 

a = 150 = 2 . 3 . 52

b = 20 = 22 . 5

BCNN ( a,b ) = 22 . 3 . 52 = 300

Vậy BCNN ( a,b ) = 300