Chỉ và nói tên một số xương, khớp xương trong hình dưới đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các xương | Các khớp xương | Các cơ |
Xương đầu, xương vai, xương đòn, xương cột sống, xương sườn, xương tay, xương chậu, xương chân. | Khớp sống cổ, khớp vai, khớp khủy tay, khớp háng, khớp đầu gối. | Cơ mặt, cơ cổ, cơ vai, cơ ngực, cơ tay, cơ bụng, cơ đùi |
Các xương trên cơ thể: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chậu, xương chân.
Các khớp trên cơ thể: khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
Các khớp xương là:
- khớp bả vai.
- khớp khuỷu tay.
- khớp cổ tay.
- khớp gối.
Các xương là:
- xương sọ.
- xương sườn.
- xương sống.
- xương chậu.
- xương tay.
- xương chân.
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.
- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
-Bộ xương người chia làm ba phần:
+ xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ)
+ xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống)
+ xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân)
-Tên 1 vài xương dài trên cơ thể: xương đùi, xương cẳng tay,..
-Khớp xương là điểm nối giữa 2 hoặc nhiều đầu xương. Các khớp chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ sinh học và cho phép cơ thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.
VD: khớp khuỷu tay, khớp đầu gối, ...
-Các tính chất của xương và cơ:
+xương: xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
+cơ: tính chất của cơ là co và dãn. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại,đó là sự co cơ.
Tham khảo
Câu 5:
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết:
có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Câu 6:
cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi
- xương đầu
+ các xương mặt
+ khối xương sọ
- xương thân:
+ xương sườn
+ xương ức
+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)
- xương chi
+ xương tay
+ xương chân
xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương
Tham khảo
Câu 10
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Tham khảo :
Câu 4: bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi. Một vài xương xương dài trong cơ thể là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,...Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Ví dụ về các khớp xương trong cơ thể như là khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bất động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ. Tính chất của xương là mềm dẻo và vững chắc. Tính chất của cơ là co và dãn.
Các xương: Xương đầu, xương vai, xương đòn, xương cột sống, xương sườn, xương tay, xương chậu, xương chân
Các khớp xương: Khớp sống cổ, khớp vai, khớp khủy tay, khớp háng, khớp đầu gối.