Giúp mik câu này với ạ!
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong những câu văn sau:"Có thể là người này rất kì quặc. Nhưng ông ta không kì quặc bằng ông vua, hay ông hợm hĩnh, hay ông nhà buôn, hay ông nát rượu."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nghị luận
2. Mỗi người tự quản lí, chỉnh sửa, phô diễn hình ảnh cá nhân của bản thân mình.
3. - Khoe người yêu
- Khoe xe sang, nhà sịn
- Khoe ảnh tình tứ.
trong truyện 5 lần ông lão goi ca vang.viec ke lai nhung lan ong lao ra bien goi ca vang la bien pháp lặp lại co chu y cua truyện cổ h .tac dung cua bien nay là:
-tạo nên tinh huống gây hồi hộp người nghe.
-sự lặp lại duoi day ko phai la sự lặp lại nguyên xi ma có những chi tiết thay đổi;tăng tiến .
tớ chi trả lờ đc đen day thôi
Câu | Dùng để giới thiệu | Dùng để nêu nhận định |
X Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. | x | |
X Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. | x | |
X Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. | x | |
Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882 | ||
Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông. | ||
X Ông Năm là dân ngụ cư của làng này | x | |
Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng. | ||
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. | ||
X Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. | x |
a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.
b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.
c, Mây tan và mưa tạnh dần.
e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Câu : Nhưng ông ta không kì quặc bằng ông vua, hay ông hợm hĩnh, hay ông nhà buôn, hay ông nát rượu chỉ biện pháp tu từ là so sánh ngang bằng.
Tác dụng : Giúp người đọc dễ hình dung được hình ảnh cụ thể.
cám mơn