K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

`-` Có 2 biện pháp tu từ trong đoạn trích : nhân hóa và liệt kê.

`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa "Thằn Lăn nghe"

`-` Tác dụng : Nhân hóa Thằn Lăn có những hành động giống con người để làm cho con vật thêm sinh động và cũng đồng thời thể hiện sự thân thiện của Thằn Lằn khi kể chuyện.

`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê "chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè...."

`-` Tác dụng : sử dụng biện pháp liệt kê để nói lên rằng ông rất có nhiều chuyện để kể, tâm sự cho Thằn Lằn nghe.

 

*Đề 1: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hởi bên dưới:[...]Rồi ông kể cho Thằn Lằn nghe.Chuyện mây, chuyện gió,chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,...May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà.Không ngờ cái xóm heo hút này lại giống cái xóm nhỏ của ông thời thơ ấu đến thế.Bao nhiêu năm biền biệt làm ăn xa, mãi làm ăn,ông quên khuấy đi mất.   ...
Đọc tiếp

*Đề 1: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hởi bên dưới:

[...]Rồi ông kể cho Thằn Lằn nghe.Chuyện mây, chuyện gió,chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,...May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà.Không ngờ cái xóm heo hút này lại giống cái xóm nhỏ của ông thời thơ ấu đến thế.Bao nhiêu năm biền biệt làm ăn xa, mãi làm ăn,ông quên khuấy đi mất.

    -Tôi về quê đậy bác ạ

    Bọ Dừa khóac ba lô, hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn. Thằn lằn ngơ ngẫn nhìn theo khách hồi lâu, rối lại phi đến nhà cụ giáo Cóc.Chú kể cho Sọ Dừa nghe chuyện hôm qua nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay sấp ngưa bay về.Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ

-         Ấy đấy !Chú thấy chưa.Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương. [...]

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm Bọ Dừa nhớ quê nhà?

Câu 4Việc Bọ Dừa quyết định về quê gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

Thằn lằn ngơ ngẫn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc.

1
7 tháng 12 2021

Câu 1 : Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến

C2 : Thằn Lằn ; Ốc Sên ; Tắc Kè ; Bọ Dừa ;Cóc ; Sọ Dừa ; Gió

C3 : Nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ làm ông nhớ quê

C4 : Không biết

C5 : Không biết :(

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢOĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:ĐỀ 1: “Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa,...
Đọc tiếp

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢO

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

ĐỀ 1:

Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”.

                                                                   (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến). Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.

Câu 2. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: “Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế”

Câu 4. Rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với em qua đoạn trích trên. Lí giải thông điệp.

0
D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

    Trong các truyền thuyết đã được đọc em thích nhất là truyền thuyết Thánh Gióng và đặc biệt em ấn tượng với nhân vật Gióng. Ấn tượng từ sự ra đời của cậu, ấn tượng khi cậu lớn nhanh như thổi cha mẹ không nuôi nổi cậu và phải nhờ tới sự giúp đỡ của dân làng. Và đặc biệt em rất ấn tượng khi Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ lên ngựa sắt xông pha ra trận, lúc ấy trông Gióng như một tượng đài của một tướng lĩnh tài ba, gan dạ. Hình ảnh ấy cứ đọng lại mãi khiến em không thể nào quên.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢOĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:ĐỀ 1: “Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa,...
Đọc tiếp

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢO

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

ĐỀ 1:

Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”.

                                                                   (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến). Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.

Câu 2. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: “Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế”

Câu 4. Rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với em qua đoạn trích trên. Lí giải thông điệp.

0
19 tháng 2 2023

Mẫu cho bạn:

- Giới thiệu tác phẩm và dẫn vào câu văn.

- Giá trị BPTT nhân hóa: "bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi".

+ Tác dụng:

-> Miêu tả con vật nói đến "bọ ngựa" sinh động và gần gũi, có cảm xúc hơn với người đọc.

-> làm cho câu văn trở nên hay hơn về nội dung lẫn hình thức.

- Đánh giá:

+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.

+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.

- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.