K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã samngs tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tạiác nước thuộc SNG

7 tháng 5 2021

Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã sáng tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tại ác nước thuộc SNG.

6 tháng 12 2021

Chị mình học cái này rồi.

1 tháng 3 2023

Bài hát “khúc hát chim sơn ca” có tiết tấu đảo phách vô cùng đặc sắc.đoạn đầu bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng đã tả tiếng chim sơn ca ,bộc lộ một tình yêu dành cho thiên nhiên và quê hương đất nước

Bài hát 'CHim Sơn Ca' Giúp ta cảm nhận được tình yêu thương mái trường của tác giả rât sâu sắc. Hình ảnh mái trường quen thuộc nhưng qua lời văn, lời nhạc của tác giả đã gợi nhớ những điều kì dịu khi ta ở bên cạnh nó. Nơi có những thầy cô hiền, nơi có những người bạn tốt, và là nơi có những điều hay lẽ phải. Thầy cô là người lái đò, thầy cô là người vun trồng lên những hạt mầm nhỏ, những người đi thuyền. Đã chắp cánh cho tương lai, hoài bảo của những đứa trẻ.

8 tháng 1 2022

Tham Khảo (dựa vào các ý kiến cho sẵn để hoàn thành bài văn theo suy nghĩ của mình nhé !!! )

+ Câu thứ hai: Thương thay thân phận con tằm... có người nào nghe?

- Là một loạt hình ảnh so sánh giữa thân phận thấp kém của người nông dân với những loài vật bé nhỏ, tầm thường như con tằm, con kiến, con chim...

- Từ cảm thán Thương thay lặp lại ở đầu câu tạo âm hưởng ngậm ngùi, chua xót, mang nỗi sầu thân phận hẩm hiu, bất hạnh.

- Điệp ngữ: kiếm ăn được mấy và từ phải nhấn mạnh ý cuộc sống của người nghèo quá lầm than, cơ cực.

- Hình ảnh chim bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu và các câu hỏi tu từ biết ngày nào thôi? Có người nào nghe? Đặc tả thân phận lênh đênh, đầy tủi hờn, oan ức giữa xã hội phong kiến bất công, ngang trái...

Đêm tâm sự - Ca sỹ Phi NhungNhớ một chiều Tây Nguyên - Sáng tác của Võ Tá HânĐồi thông hai mái - Sáng tác của Y MoanAi đưa em về - Sáng tác của Sơn Tùng M-TP
9 tháng 4 2021

Mùa xuân sang, cành lá vẫn theo ngàn tiếng cười
Học hành chăm, cùng cố gắng cho nên người
Ngàn ước mơ sáng tươi giữa mây trời huy hoàng
Hãy cùng nhau, mình tiến bước trong học hành
Nào bạn ơi, hè đến chúng ra phải xa trường
Lời thầy cô, mình giữ mãi trong tim mình
Này hỡi ai có nghe tiếng ve gọi trưa hè
Mãi còn yêu, trường thân quen với bạn bè !

cái này chỉ zui thôi nhé:

bò còn nguyên con

người ta mới kêu là con bò

thịt bò phơi khô

người ta sẽ kêu là khô bò

học quá ngu

nên người ta kêu là ngu bò

thế tại sao?

người ta vẫn uống sữa bò.

14 tháng 5 2021

bình thường hehe

24 tháng 5 2021

- Ca - chiu - sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan - te ( Nga ), sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( cũ ) chống phát xít Đức ( 1939 - 1945 ). Bài hát được phổ biến rộng rãi và nhiều người tưởng đó là dân ca Nga. Các cô gái Nga đã hát Ca - chiu - sa để động viên các chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào. Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của những thiếu nữ, các chiến sĩ lấy ngay tên Ca - chiu - sa ( tên gọi thân mật của các cô gái Nga ) đặt cho 1 loại vũ khí, gọi là tên lửa Ca - chiu - sa.