hòa tan kim loại Na vài nước.sau phản ứng thu đc 300ml dung dịch NaOH 6,72lit H2 ở đktc A viết PTHH B tìm nồng độ mol/l dung dịch thu được C nêu cách pha chế 300ml dung dịch NaOH với nồng độ thu được ở trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của NaOH là
n NaOH= 0, 3/22, 4=0, 01
Nồng độ mol của NaOH là
Cm NaOH=0, 01/0, 3 =0,03(M)
Bài 3:
nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,0125 0,0125
PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2
Mol: 0,05 0,025
Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết
⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)
Bài 4:
a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc
b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,075 0,075 0,075
Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư
mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)
c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)
Bài 5:
a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b, \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
a, Viết phương trình hóa học xảy ra
b, Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được
c, Nêu cách pha chế 300ml dung dịch NaOH với nồng độ thu được ở trên
trả lời giúp mik nha
\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3---->0,6------------------>0,3
\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
\(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl (1)
Mg(OH)2 -> MgO + H2O (2)
nMgCl2=0,3(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nMg(OH)2=nMgCl2=0,3(mol)
nNaOH=2nMgCl2=0,6(mol)
CM dd NaOH=\(\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)
Theo PTHH 2 ta có:
nMgO=nMg(OH)2=0,3(mol)
mMgO=40.0,3=12(g)
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
$a) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$b) $n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Theo PTHH : $n_{NaOH} = 2n_{H_2} = 0,6(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,6}{0,3} = 2M$
c) $m_{NaOH} = 0,6.40 = 24(gam)$
Cách pha chế :
- Cân lấy 24 gam NaOH khan, nghiền nhỏ cho vào cốc có dung tích 500 ml có chia vạch
- Thêm từ từ nước vào cốc cho đến khi chạm vạch 300ml thì dừng, khuấy đều