S= 1/3+1/15+1/35+1/63+...+1/120
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a=78/35
b=22/12
c=1/1
d=40202090/4040090
e=1,24025667172...
f=871,82
ko biết đúng ko [0_0'] hihi
a.\(A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}=\frac{37}{111}-\frac{1}{111}=\frac{36}{111}=\frac{12}{37}\)
Vậy A=\(\frac{12}{37}\)
b.\(B=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)
\(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{19.21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}=\frac{7}{21}-\frac{1}{21}=\frac{6}{21}=\frac{2}{7}\)
Vậy \(B=\frac{2}{7}\)
c.\(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\)
\(\Rightarrow C.\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\right).\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{240}\)
\(=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{15.16}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}=\frac{4}{16}-\frac{1}{16}=\frac{3}{16}\)
Vậy \(C=\frac{3}{16}\)
A = \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{107.111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)=\(\frac{12}{37}\)
2 câu sau tương tự. Mik ngại làm lắm -_-
- \(B=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{93.97}\)
\(4.B=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{93.97}\)
\(4.B=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{97}\)
\(4.B=1-\frac{1}{97}\)
\(4.B=\frac{96}{97}\)
\(B=\frac{96}{97}:4\)
\(B=\frac{24}{97}\)
\(A=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{1443}\)
\(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{37.39}\)
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{39}\)
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{39}\)
\(A=\frac{4}{13}\)
\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)
\(B=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(B=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(B=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)
\(B=2.\frac{3}{16}\)
\(B=\frac{3}{8}\)
\(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)
\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}\right)=\frac{15}{93}\)
\(\frac{1}{2}\)\(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)\)\(=\frac{15}{93}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)
\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{15}{93}:\frac{1}{2}=\frac{10}{31}\)
\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}=\frac{1}{93}\)
\(\Rightarrow2x+3=93\rightarrow2x=90\rightarrow x=45\)
Ta có:
a,3=1.3 ;8=2.4 ;15=3.5 ;24=4.6 ;35=5.7 ;....
=>Số hạng thứ 100 là:100.102=10200.
b,3=1.3 ;24=4.6 ;63=7.9 ;120=10.12 ;195=13.15....
Ta thấy:Mỗi thừa số đứng đầu của các số hạng trong tổng này có QLC là 3.
=>Thừa số đứng đầu của số hạng thứ 100 là:
(a-1):3+1=100 =>a=298
=>Số hạng thứ 100 của dãy là:298.300=89400
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+...+\dfrac{1}{899}\\ 2A=2\cdot\dfrac{1}{3}+2\cdot\dfrac{1}{15}+2\cdot\dfrac{1}{35}+2\cdot\dfrac{1}{63}+...+2\cdot\dfrac{1}{899}\\ 2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{31}\\ 2A=1-\dfrac{1}{31}\\ 2A=\dfrac{30}{31}\\ A=\dfrac{30}{31}\div2\\ A=\dfrac{30}{31\cdot2}=\dfrac{15}{31}\)
:))
Ta có:1/3=1/1*3;1/15=1/3*5;1/35=1/5*7;1/63=1/7*9.
Ta thấy các phân số trên đều có mẫu số tách được thành các số lẻ liên tiếp và tử số là 1.Số lẻ sau 9 là 11.
Vậy mẫu số của phân số cuối là: 9*11=99
Phân số đó là 1/99
Đáp số : 1/99
Đề sai rồi em, mẫu số đều là số lẻ thì 120 ko theo quy luật
Các hạng trong S đều là số lẻ mà 120 là số chẵn nên đề sai nhé