K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

\(A=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{1443}\)

\(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{37.39}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{39}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{39}\)

\(A=\frac{4}{13}\)

\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)

\(B=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(B=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(B=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)

\(B=2.\frac{3}{16}\)

\(B=\frac{3}{8}\)

24 tháng 7 2017

\(\frac{2}{3}+\frac{14}{15}+\frac{62}{63}\)

=\(\frac{10}{15}+\frac{14}{15}+\frac{62}{63}\)

=\(\frac{24}{15}+\frac{62}{63}\)

=\(\frac{504}{315}+\frac{310}{315}\)

=\(\frac{514}{315}\)

24 tháng 7 2017

\(\frac{514}{315}\)nha

14 tháng 3 2021

lm hộ mik nhé mik cần gấp

2 tháng 8 2015

a.\(A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}=\frac{37}{111}-\frac{1}{111}=\frac{36}{111}=\frac{12}{37}\)

Vậy A=\(\frac{12}{37}\)

b.\(B=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)

\(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{19.21}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}=\frac{7}{21}-\frac{1}{21}=\frac{6}{21}=\frac{2}{7}\)

Vậy \(B=\frac{2}{7}\)

c.\(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\)

\(\Rightarrow C.\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\right).\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{240}\)

\(=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{15.16}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}=\frac{4}{16}-\frac{1}{16}=\frac{3}{16}\)

Vậy \(C=\frac{3}{16}\)

 

2 tháng 8 2015

A = \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{107.111}\)

A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)

A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)=\(\frac{12}{37}\)

2 câu sau tương tự. Mik ngại làm lắm -_-

23 tháng 9 2017

d.sử dụng quy tắc:a0=1

=1*1*1=13

Còn lại thì ......(=

16 tháng 7 2016

\(A=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)

  \(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+....+\frac{2}{19.21}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\)

\(=\frac{6}{21}\)

tui chả hiểu bạn nói gì cả

24 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)

Nhìn qua đề bài thì, ta thấy phân số chưa theo quy luật. Vì vậy nhân phân số với 2 để các phân số có cùng chung quy luật.

\(=\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{240}\)

Sau đó, thấy các phân số có chung số 2 thì bỏ 2 ra ngoài:

\(=2.\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)

\(=2.\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)

....

Chúc bạn học tốt

24 tháng 8 2023

Ta biết : 2(a+b) = 2a + 2b

Tương tự như vậy

 \(2\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+....+\dfrac{1}{240}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{20}+2\cdot\dfrac{1}{30}+2\cdot\dfrac{1}{42}+....+2\cdot\dfrac{1}{240}\)

\(=\dfrac{2}{2\cdot10}+\dfrac{2}{2\cdot15}+\dfrac{2}{2\cdot21}+....+\dfrac{2}{2\cdot120}\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+.....+\dfrac{1}{120}\)

 

13 tháng 10 2016

Answer : 

No, I'm not

13 tháng 10 2016

Ko gửi câu hỏi linh tinh

11 tháng 12 2019

kb đi rồi mình chỉ cho  

^___^

a)*=1

b)*=8

c)*=-155 ( -155 chứ không thể 155 được