cho góc xOy là góc nhọn, Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy điểm P thuộc Oz (P không = O). kẻ PA vuông góc với Ox tại A, PB vuông góc với Oy tại P.
a) c/m tam giác OAB cân
b) c/m OP vuông góc với AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XÉT\(\Delta OMN\)VÀ \(\Delta MPO\) CÓ
OM LÀ CẠNH CHUNG
GÓC N= GÓC P =90*
O1=O2 VÌ OM LÀ TIA P/G CỦA GÓC O
=>\(\Delta OMN\)=\(\Delta OPM\)(GCG)
B;VÌ TAM GIÁC OMN=TAM GIÁC OMP
=>ON=OP (cạnh tương ứng)
c;
Xét \(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)có :
\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA\left(=90^o\right)}\)
OA là cạnh chung
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(ch-gn\right)\)
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có
MA=MB
\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)
Do đó: ΔMAF=ΔMBE
=>MF=ME
b:
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)
Ta có: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA
=>OM\(\perp\)BA
a: Xet ΔOAP vuông tại A và ΔOBP vuông tại B co
OP chung
góc AOP=góc BOP
=>ΔOAP=ΔOBP
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
b: ΔOAB cân tại O
mà OP là phân giác
nên OP vuông góc AB