Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
XÉT\(\Delta OMN\)VÀ \(\Delta MPO\) CÓ
OM LÀ CẠNH CHUNG
GÓC N= GÓC P =90*
O1=O2 VÌ OM LÀ TIA P/G CỦA GÓC O
=>\(\Delta OMN\)=\(\Delta OPM\)(GCG)
B;VÌ TAM GIÁC OMN=TAM GIÁC OMP
=>ON=OP (cạnh tương ứng)
c;
a: Xét ΔOME vuông tại M và ΔOMF vuông tại M có
OM chung
\(\widehat{EOM}=\widehat{FOM}\)
Do đó: ΔOME=ΔOMF
a) Xét ΔAOM và ΔBOM có:
+ Góc AOM = BOM.
+ OM là cạnh huyền chung.
+ Góc OAM = OBM = 90.
Nên ΔAOM = ΔBOM (ch-gn).
=>OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) tam giác DMC là tam giác cân.
Xét ΔADM và ΔBCM có:
+ Góc MAD = MBC = 90.
+ Góc AMD = CMB (đối đỉnh).
+ AM = BM (ΔAOM = ΔBOM).
Nên ΔADM = ΔBCM (g.c.g).
=> DM = CM.
Nên ΔDMC là tam giác cân.
c) Ta có ΔDMC là tam giác cân, Nên DM + MC > DC.
Xét ΔADM có AM là cgv nên: AM< DM =>2AM < DC.
<=> AM + DM < DC
a: Xét ΔOIE vuông tại I và ΔMIE vuông tại I có
EI chung
IO=IM
Do đó: ΔOIE=ΔMIE
b: Xét ΔOEF có
OI là đường cao
OI là đường phân giác
Do đó: ΔOEF cân tại O
ΔOEF cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của EF
Xét tứ giác OEMF có
I là trung điểm chung của OM và EF
Do đó: OEMF là hình bình hành
mà OE=OF
nên OEMF là hình thoi
=>EM=OF(3) và EM//OF
c: G là trung điểm của ME
=>\(MG=\dfrac{ME}{2}\left(1\right)\)
K là trung điểm của OF
=>\(OK=\dfrac{OF}{2}\left(2\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra OK=MG
OF//ME
\(K\in OF;G\in ME\)
Do đó: OK//MG
Xét tứ giác OKMG có
OK//MG
OK=MG
Do đó: OKMG là hình bình hành
=>OM cắt KG tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của OM
nên I là trung điểm của GK
=>G,I,K thẳng hàng
Mọi người có thấy nick của bạn nào tên là Đồng Xuân hướng không
Vì Oz là phân giác xOy
=> xOz = zOy = xOy/2
Xét △OMA vuông tại M và △ONA vuông tại N
Có: xOz = zOy
Oz là cạnh chung
=> △OMA = △ONA ( cgv - gn)