K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức ḥòng cầu danh lợi, không c̣òn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức ḥòng cầu danh lợi, không c̣òn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. (Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - Tập II)Câu 1:Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?Tác giả là ai?

Câu 2:Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại gì?Nêu ngắn gọn đặc điểm thể loại đó?

Câu 3:Nêu nội dung và PTBĐ của đoạn trích trên

Câu 4:Câu'' Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền'' thuộc kiểu câu gì?Thực hiện hành động nói gì?

Câu 5:Câu''Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” thuộc kiểu câu gì?Tắc giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học qua câu văn này?

Câu 6 :Em hiểu thế nào là học hình thức,thế nào là hòng cầu danh lợi?

Câu 7:Trong văn bản trên tác giả đã đề cập đến vấn đề''tam cương,ngũ thường'' chúng có nghĩa là gì?

Câu 8:Trong văn bản trên tác giả đã đưa ra ý kiến ''Học đi đối với hành''.Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề đó bằng một đoạn văn(khoảng 7-10 câu)

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!

 

 

0
11 tháng 4 2021

Từ xưa đến nay chuyện “học” vẫn luôn được bao thế hệ người quan tâm và chú trọng. Bởi nó có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn lao đối với mỗi con người. Cùng nghiên cứu về lĩnh vực này, danh sĩ Nguyễn Thiếp đã có những nhận định hết sức tâm đắc. Trong đó, không thể không nhắc đến “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”.

Nguyễn Thiếp đã lấy một hiện tượng phổ biến mang tính tất nhiên trong cuộc sống để làm điểm tựa cho nhận định của mình “Ngọc không mài không thành đồ vật”. Thực vậy, một viên ngọc có đẹp, có cứng cáp đến mấy, nếu không được mài dũa, được điêu khắc thì mãi cũng chỉ là một quặng đá sâu trong vách núi. Chỉ khi trải qua sự mài dũa thì nó mới trở thành một đồ vật xinh đẹp, óng ánh, có giá trị cao, giúp ích cho cuộc sống. Khi đó, nó tự nhiên sẽ có giá trị hơn gấp trăm lần, phát huy tối đa tiềm lực của mình. Con người cũng thế. Khi sinh ra thiên tư hơn người, nhưng nếu không chịu học hành, trải qua rèn luyện, thì làm sao mà biết được đâu là điều hay, đâu là lẽ phải, để mà chinh phục thành công. Từ đó, tầm quan trọng của việc học đã được khẳng định vững chắc “người không học không biết rõ đạo”.

Đạo ở đây là gì? Lúc đầu, nó dùng để chỉ Đạo của Khổng Tử - hệ thống lý luận rường cột của thời đại phong kiến. Nhưng đến nay, nó đã mở rộng phạm vi, trở thành từ chỉ những đạo lý, những điều hay, lẽ phải, những kiến thức đúng đắn, có giá trị. Và để hiểu, để thấm nhuần, để vận dụng được những điều đấy, chúng ta cần phải học.

Học chính là hoạt động chúng ta tiếp thu, trau dồi, rèn luyện những kiến thức, tri thức cho bản thân. Chúng ta không nên hiểu bó hẹp rằng việc học chỉ dừng ở học từ sách vở, từ thầy cô ở trường. Đó không phải là tất cả. Ngoài ra, chúng ta có thể học rất nhiều thứ khác từ bạn bè, người thân, từ chính trong cuộc sống. Đó là những bài học thực tiễn, là bài học kinh nghiệm đồng hành cùng những gì được nhận ở trường học. Khi trung hòa được những điều này, việc học mới thực sự là trọn vẹn.

Và tất nhiên, để việc học thực sự đạt được giá trị tối đa của nó. Chúng ta không thể nào chỉ dừng lại ở lý thuyết suông trên những trang giấy. Vì học phải đi đôi với hành. Ta phải thực hành, phải đưa nó vào thực tiễn, và biến nó thành của mình. Cùng với đó, phải xây dựng cho mình một tư duy phản biện, phân tích vấn đề. Để tiếp thu có chọn lọc, có chủ đích. Bởi vì không phải cứ là kinh nghiệm của thế hệ trước thì sẽ đúng. Và chẳng có thứ gì luôn đúng đắn, trọn vẹn khi thời gian đã trôi qua. Điều quan trọng nhất, là ta biết mình cần phải học gì, học như thế nào. Có như thế, việc học mới phát huy được giá trị tối đa.Khi ta đã học một cách nghiêm túc, hết mình, thì chắc chắn trái ngọt sẽ đến. Đó là khi ta tích lũy được cho mình một khối lượng tri thức, kinh nghiệm nhất định. Ta sẽ có hiểu biết thấu đáo hơn, nhìn nhận vấn đề đa chiều và sáng suốt hơn. Cùng với đó, chúng ta sẽ chinh phục được những mục tiêu, ước mơ của bản thân. Đó chính là lúc ta đã chạm đến được “đạo”. Một người có kiến thức, hành xử thấu đáo, không chỉ thành công trong cuộc sống, mà còn giúp tạo ấn tượng tốt, tạo mối quan hệ tốt với mọi người.

Tuy nhiên, hiện nay, một bộ phận giới trẻ không thực sự hiểu được giá trị, ý nghĩa to lớn của việc học. Họ không thích thú và xem nhẹ việc học so với những thú vui khác. Họ học vẹt, học đối phó, để kiến thức trôi qua mỗi kẽ tay. Một bộ phận khác thì học sai cách, sai phương thức và mục đích. Như chỉ học lý thuyết mà không thực hành. Học suốt ngày đêm mà không quan tâm đến các hoạt động giải trí, thể thao, ngoại khóa. Hay học từ sai thầy, sai đối tượng. Như hiện nay, một bộ phận giới trẻ gọi hiện tượng mạng Huấn Hoa Hồng - một thanh niên với tư tưởng sai lệch, ăn chơi sa đọa, tung hô, ủng hộ. Đây là những tư tưởng sai lệch, cần phải thay đổi ngay.

Sau khi thấm nhuần tư tưởng của Nguyễn Thiếp, em nhận ra được tầm quan trọng của việc học. Em cảm thấy tiếc nuối về những ngày học tập đã trôi qua mà chưa cố gắng hết mình. Nhưng từ ngày mai, em sẽ thay đổi. Em sẽ học tập chăm chỉ, nghiêm túc và hết mình. Kết hợp giữa học với hành để mang lại kết quả tốt hơn.Câu nói Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo của Nguyễn Thiếp thực sự là một nhận định hết sức đúng đắn về phép học. Dù thời gian đã trôi qua, nhưng giá trị của nhận định này vẫn còn mãi.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).

1

1.PTBĐ chính:Nghị luận

2.Câu trình bày

 

27 tháng 4 2022

Tôi tưởng đấy là câu phủ định

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

          "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn  biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " 

                          (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

                                           Ngữ Văn 8 - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)          

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 4. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền."?

Câu 5 : Viết đoạn văn tổng phân hợp (8-10 câu) nêu lên tầm quan trọng của phương pháp Học đi đôi với hành, đọan văn có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân và chỉ rõ).

0
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ra đuy nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục)

Chỉ ra câu văn chứa luận điểm của đoạn văn. Qua câu dó, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học?

Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngàu giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều là do những điều tệ hại ấy.

Câu hỏi (giúp mình): Từ việc lý giảu mục đích chân chính của việc học qua đoạn văn trên hãy viết một BÀI văn nghị luận NGẮN trình bày suy nghĩ của em về việc học của chính mình hôm nay.

Với:

: Hãy viết một đoạn văn từ 10 -12 trình bày suy nghĩ của em về mục đích học tập của học sinh. Trong đoạn văn sử dụng một câu cầu khiến và nêu rõ cách trình bày nội dung đoạn văn :))

-P/s: Giúp mình 2 câu luôn nha...

1
7 tháng 4 2022

Câu 1:

Câu văn chưa luận điểm của đoạn văn:Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo

Qua câu văn đó tác giả muốn bày tỏ sự quan trọng của việc học : Trên đời, phải học thì mới thành tài mới có kiến thức được . Nếu như một viên ngọc không được mài dũa thì nó chỉ là một viên ngọc thô , không tác dụng. Ngược lại, nếu viên ngọc ấy được mài dũa cẩn thận thì nó sẽ trở thành những đồ vật hữu ích cho cuộc sống con người . Giống như viên ngọc kia , con người cũng  cần học hành và vận dụng những kiến thức mình được học để áp dụng vào cuộc sống .

Câu 2:

Tham khảo:

Trên thế giới có rất nhiều người đã thành công nhờ phương pháp tự học của bản thân. Nhiều người đã chia sẻ kinh nghiệm về tinh thần tự học của mình cho nhiều bạn trẻ noi theo. Việc tự học sẽ đem lại thành công như mong đợi cho những ai kiên trì và vận dụng nó một cách phù hợp.
Quá trình con người tiếp thu những kiến thức, kĩ năng do người khác truyền lại chính là quá trình học và tự học chính là con người tìm ra cách để tiếp thu những kiến thức, kĩ năng đã được truyền lại bằng chính sức lực, khả năng của riêng mình. Việc học của chúng ta chưa đem lại hiệu quả cao vì chúng ta thụ động khi tiếp thu kiến thức mà thầy cô truyền tụng lại. Học sinh chưa biết đào sâu, sáng tạo từ những bài giảng còn sơ sài của thầy cô. Việc học thêm tràn lan, dựa nhiều vào sách tham khảo cũng làm cho việc học bị cản trở.

 


Do nền giáo dục của chúng ta còn yếu kém, việc học tủ, học chống đối còn diễn ra ở nhiều học sinh. Nhiều học sinh học thuộc bài nhưng không hiểu bài dẫn đến tình trạng thuộc lí thuyết những không biết làm thực hành. Nấu tình trạng này kéo dài, học sinh sẽ bị mất gốc, gây tâm lí chán nản trong học tập.
Việc tự học sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyết vấn đề nhanh chóng chính xác. Việc tự học có thể được coi là chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Những người có tinh thần tự học sẽ chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề. Tinh thần tự học có thể giúp con người tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình ti vi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của nhân dân. Khi ta có tinh thần tự học, ta sẽ có ý thức chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Khi chúng ta đã tự học chắc được lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, ghi nhớ kiến thức rất tốt. Có rất nhiều những danh nhân đã thành nhân tài của đất nước từ việc họ tự học như: Lương Thế Vinh, Mạc Đinh Chi, Hồ Chí Minh... Đây là những người có sự kiên trì trong quá trình tự học và là những tấm gương mà chúng ta cần noi theo.
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, em sẽ noi gương và học tập kinh nghiệp của những thể hệ đi trước để đưa ra một phương pháp tự học hợp lí đem lại hiều quả cho bản thân. Việc tự học chính là chìa khóa của sự thành công, đưa chúng ta đến với tương lai tươi sáng ở phía trước.

 


Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, chúng ta sẽ có ý thức tự giác hơn trong quá trình học tập, và sẽ mang lại kết quả cao. Những người biết vận dụng phương pháp tự học cho bản thân sẽ có vốn kiến thức rộng rãi và sẽ có khả năng trở thành người có ích cho xã hội, góp phần làm phát triển xã hội lên tầm cao mới.

Câu cuối....

7 tháng 4 2022

Hmmm...đúng kh nhể-D?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tớ lòng người

Câu 1 : nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?

Câu 2 : câu"học rộng rồi tóm lược cho gọn theo điều học mà làm" thuộc kiểu câu gì thực hiện hành động nói nào  Câu 3 : câu"ngọc ko mài....biết võ đạo" là câu phủ định đúng hay sai 

( ai giúp vs sắp thi r😢😢😢😢)

1
20 tháng 4 2022

Câu 1:ND:Tác giả muốn nói cho chúng ta biết:Trong cuộc sống phải học , phải rèn luyện thì mới thành người được

Câu 2:

Thuộc kiểu câu:Trần thuật

Câu 3:đúng

Vì có từ không trong câu

7 tháng 4 2022

e đua kiểu đó cj có sách đou?