K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn C

Có 1 nghiệm thôi nha bạn

Vì 3/1<>1/2

Chọn C

16 tháng 3 2023

 cho em hỏi là tại sao chọn c vậy ạ? em cám ơn

15 tháng 3 2023

Đổi 1 giờ 30 phút=90 phút

- Số phần bể Giang làm đầy trong 1 phút: \(\dfrac{1}{30}\) bể.

- Số phần bể Sơn làm đầy trong 1 phút: \(\dfrac{1}{45}\) bể.

- Số phần bể Tài làm đầy trong 1 phút: \(\dfrac{1}{90}\) bể.

- Thời gian làm đầy bể khi cả 3 người cùng làm việc:

\(1:\left(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{90}\right)=15\left(phút\right)\)

Chọn A.

15 tháng 3 2023

em cám ơn nhiều lắm ạ!

NV
19 tháng 3 2023

\(f\left(1-3x\right)=2\left(1-3x\right)-\left(1-3x\right)^2=1-9x^2\)

19 tháng 3 2023

em cám ơn thầy nhiều ạ!

cái này áp dụng hệ thức lượng thôi bạn

AH=căn 6^2-4,8^2=3,6cm

=>AC=6^2/3,6=10cm

22 tháng 4 2023

dạ em cám onnnn

28 tháng 3 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)

Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)

\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.

Gọi CTHH là \(C_xH_y\).

\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)

\(\Rightarrow C_3H_8\)

Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)

Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_3H_8\)

A không làm mất màu dung dịch brom.

NV
18 tháng 3 2023

\(\widehat{ACB}=180^0-\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2.\widehat{ACB}=100^0\) (góc ở tâm gấp đôi góc nội tiếp chắn cùng dây cung)

18 tháng 3 2023

dạ em cám ơn thầy ạ!

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

15 tháng 11 2021

Bài 3:

Gọi K là giao của AH và BC thì AK là đường cao thứ 3 (H là trực tâm)

Vì \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên BEDC nội tiếp

Lại có \(BI=IC=ID=IE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng cạnh huyền) nên I là tâm đg tròn ngoại tiếp BDEC

Gọi G là trung điểm AH thì \(AG=GD=DE=\dfrac{1}{2}AH\) (trung tuyến ứng ch)

Do đó G là tâm () ngoại tiếp tg ADE

Vì \(GA=GD\Rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{GDA}\)

Vì \(ID=IB\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IDB}\)

Do đó \(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}=\widehat{DAG}+\widehat{ABI}=90^0\left(\Delta AKB\perp K\right)\)

Do đó \(\widehat{IDG}=180^0-\left(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}\right)=90^0\)

Vậy \(ID\perp IG\) hay ...