vì sao Ngô quyền quyết định chọn cửa sông Bạch đằng để xây dựng trận địa đánh giặc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Lý do Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng....
+ Bạch Đằng là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Muốn xâm nhập vào Việt Nam bằng đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh, chênh lệch mực nước thủy triều khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
tham khảo
- Lý do Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng....
+ Bạch Đằng là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam. Muốn xâm nhập vào Việt Nam bằng đường thủy, quân Nam Hán chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh, chênh lệch mực nước thủy triều khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Tham khảo
- Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán, vì nơi đây là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch: + Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam.
Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm nơi đánh quân Nam Hán vào năm 938 vì quân của ông đã đóng cọc lớn có bịt sắt dưới lòng sông. Khi thủy triều lên, những chiếc cọc vót nhọn bị nước bao phủ. Khi quân Nam Hán đi thuyền vào cửa biển, người Việt với các thủ công nhỏ hơn đã đi xuống và quấy rối các thuyền chiến của Nam Hán, dụ họ đi ngược dòng. Khi nước triều rút, quân của Ngô Quyền phản công đẩy lui hạm đội địch ra biển. Chiến thuyền Nam Hán án binh bất động.
Đáp án D
Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
Đáp án C
Sở dĩ Ngô Quyền quyết định chọn sông Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược vì
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta. Do đó nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch
Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa tiêu diệt quân Nam Hán vì:
Sông Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc thành Đại La hoàn toàn bằng đường sông.
Sông Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh. Triều lên từ nửa đêm về sáng, cửa biển rộng mênh mông, nước trải rộng ra hai bên bờ đến hơn 2km. Đến gần trưa thì triều rút mạnh, chảy rất nhanh
Bấy giờ vào cuối năm 938. Trời rét, gió đông bắc tràn về, mưa dầm lê thê kéo dài hàng nửa tháng. Chính trong những ngày ấy, theo kế hoạch của Ngô Quyền, quân và dân ta lặn lội mưa rét, ngày đêm vận chuyển gỗ, dựng cọc.
a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.
Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.
b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên
sông Bạch Đằng có tên là sông rừng ,vì hai bờ sông , nhất là phía tả ngạn,toàn là rừng rậm , hải lưu thấp, độ dốc ko cao, do vậy ảnh hưởng cuả thuỷ chiều , xuống rất mạnh . Mực nc sông lúc chiều lên , xuông chênh lệnh nhau 3 cm . Khi chiều lên ,lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét sâu hơn chục mét
Vì ngô quyền đã biết được lợi ích của sông bạch đăng , ông đã biết lợi dụng lúc thủy triều lên và xuống để như giặc vào bãi cọc
Ngô Quyền đã huy động quân dân vào rừng đẵn gỗ, vót nhọn, bịt sắt rồi đóng xuống dòng sông, bãi cọc tạo thành bãi chướng ngại ở hai bên cửa sông. Khi nước triều lên, cả bãi cọc ngập chìm dưới nước nhằm chặn đường rút của thủy quân địch. Cả một đoàn binh thuyền cửa Hoằng Tháo vượt biển tiến vào sông Bạch Đằng. Ngô Quyền cho quân thủy dùng thuyền nhẹ đón đánh địch từ xa, quân ta giả thua rút chạy. Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc, tiến sâu vào thế trận quân ta đã dàn sẵn. Khi thủy triều xuống, quân ta bất ngờ tiến công mãnh liệt Quân địch bị chặn bởi bãi cọc, không rút chạy được bị. Quân giặc phần bị giết, phần bị chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo đã bỏ mạng theo Kiều Công Tiễn, đội quân xâm lược hoàn toàn tan rã. Vua Nam Hán đang điều quân sang tiếp viện cho con nhưng nửa đường nghe tin Hoằng Tháo chết trận quá đau xót, y thu nhặt tàn quân rút chạy. Ý chí xâm lược của nhà Nam Hán bị đè bẹp.
Vì cửa sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu.
Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, thủy triều lên xuống mạnh, có lúc cách nhau đến 2-3m, lòng sông rộng và sâu