Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng và tính hướng nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng, nếu thường xuyên xoay chậu theo các hướng khác nhau thì ngọn cây sẽ mọc thẳng do tất cả các phía của ngọn cây đều nhận được ánh sáng như nhau.
-Các điều kiện cần chuẩn bị để thực hành thí nghiệm:
+,Chuẩn bị 2 chậu đất, cát như nhau.
+,Chuẩn bị 2 hộp carton ko đáy và bằng nhau (2 hộp k quá chật, hơi rộng để thấy rõ tính hướng sáng của cây).
*Lưu ý:Nên sử dụng những cây thân mềm, cây non và có quá trình phát trển nhanh( VD:Hoa mười giờ, ...).
-Tiến hành thí nghiệm:
+,Trồng cây hoa vào 2 chậu ( chia ra là chậu A và chậu B).
+,Cho đất của 2 chậu đều có độ ẩm bằng nhau.
+,Úp hộp carton A và chậu A (khoét lỗ bên phải); úp hộp carton B vào chậu B (khoét lỗ phía trên đỉnh hộp).
+,Đặt 2 chậu cây đã đc úp hộp carton ra ngoài nơi có ánh sáng tự nhiên.
+,Sau 4-5 ngày ta lấy 2 chậu cây ra quan sát hướng mọc của thân cây.
-Kết quả:
+,Chậu A, thân cây có hướng mọc sang phải.
+,Chậu B, thân cây có hướng mọc thẳng.
-Lí giải:
+,Chậu A cây chỉ nhận đc ánh sáng từ một bên cây và để cây nhận đc nhiều ánh sáng hơn cây sẽ tự uốn cong thân của mình về bên phải để có thể nhận đc nhiều ánh sáng hơn để làm cho cây phát triển.
+,Chậu B cây nhận đc ánh sáng từ mọi phía vì vậy cây mọc thẳng.
-Kết luận: Ngọn cây có tính hướng sáng.
-trồng một cây đậu trong phòng tối cạnh cửa sổ ,sau một thời gian thấy cây đậu vươn dài về phía cửa sổ nơi có ánh sáng
-Mật độ tb của ds nc ta là 268 người/km2(2012),nhưng phân bố ko đều giữ các vùng
-phân bố dân cư ko đều giữa đồng bằng và trung du miền núi
-Ngay trong nội bộ các vùng cũng có sự chênh lệch khá lớn
-Phân bố ko đều giữa thành thị và nông thôn
-NN:
+lịch sử định cư
+trình độ phát triển kinh tế-xh
+mức độ màu mỡ của đất đai
+sự phong Phú của nguồn nước
Trong thí nghiệm chứng minh tính hướng nước, người ta lại đặt chậu nước thủng lỗ nhỏ ở một phía của chậu cây để nước không ngấm ra toàn bộ chậu trồng cây mà chỉ chảy từ từ ở một phía, như vậy mới xác định được sự phát triển của rễ cây hướng đến nguồn nước.
Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2↑
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
- Trình bày và giải thích các bước của thí ngiệm chứng minh tính hướng sáng:
Bước tiến hành
Giải thích
Bước 1: Chuẩn bị hai hộp A, B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng cây đậu. Ở hộp A, một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu; ở hộp B, có một cửa sổ ở thành hộp phía trên.
Ở bước này tạo ra điều kiện chiếu sáng khác nhau ở 2 hộp:
- Hộp A, ánh sáng chỉ được chiếu từ một bên.
- Hộp B, ánh sáng được chiếu đều từ trên xuống dưới.
Bước 2: Dùng hai cốc đựng đất, trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày.
Bước này giúp trồng cây để tạo ra đối tượng thí nghiệm.
Bước 3: Sau một tuần, khi các cây đậu đã đủ lớn, đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào hộp B. Sau đó, đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài sánh sáng.
Bước này là đưa đối tượng thí nghiệm – cây đậu vào các điều kiện chiếu sáng khác nhau ở hộp A và hộp B.
Bước 4: Sau hai ngày, quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hộp A và hộp B.
Bước này nhằm thử xem phản ứng hướng sáng của cây đậu trong điều kiện chiếu sáng khác nhau.
- Trình bày và giải thích các bước của thí ngiệm chứng minh tính hướng nước:
Bước tiến hành
Giải thích
Bước 1: Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B).
Ở bước này nhằm tạo ra đối tượng thí nghiệm – cây con và điều kiện độ ẩm ban đầu như nau ở cả 2 hộp A và B.
Bước 2: Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày bổ sung nước vào cốc để nước từ từ thấm dần ra mùn cưa.
Ở bước này nhằm tạo ra sự khác nhau về điều kiện nước ở hai hộp:
- Hộp A, nước được tưới đều khắp từ mọi phía.
- Hộp B, nước chỉ được tưới từ một phía (phía có cốc giấy).
Bước 3: Sau 3 – 5 ngày, gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp.
Ở bước này nhằm thử xem phản ứng hướng nước của rễ.