Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức, xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho thủy tức co toàn bộ cơ thể.
- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì thủy tức có tổ chức hộ thần kinh.
Khi ta chạm vào lá cây xấu hổ thì lá cụp lại
Tác nhân kích thích: tay
Ví dụ về kích thích:
- Tay rụt lại khi chạm vào cốc nước nóng
+ Tên kích thích: cốc nước nóng
+ Phản ứng của cơ thể: tay rụt lại
+ Ý nghĩa: bảo vệ cơ thể
- Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm
+ Tên kích thích: con mồi
+ Phản ứng của cơ thể: đóng nắp
+ Ý nghĩa: cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể
- Hiện tượng chim én bay về phía Nam vào mua đông
+ Tên kích thích: Không khí chuyển lạnh
+ Phản ứng của cơ thể: Bay về phía Nam
+ Ý nghĩa: Bảo vệ cơ thể, tìm kiểm dinh dưỡng.
Đáp án B
(1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. à đúng, ví dụ như hướng trọng lực.
(2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích. à sai, cảm ứng là có lợi cho cây trồng.
(3). Thực vật trả lời các kích thích của môi trường tương đối chậm chạp so với động vật. à đúng
(4). Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào. à sai, có hiện tượng ứng động là không liên quan đến sự phân chia, sinh trưởng của các tế bào
STT | vÍ DỤ CẢM ỨNG | tÁC NHÂN KÍCH THÍCH |
1 | hiện tượng bắt mổi ở cây nắp ấm | sự va chạm |
2 | người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxi | oxi |
4 | chim én di trú để tránh rét | nhiệt độ |
5 | hoa hướng dương hướng sáng | ánh sáng |
1.Tác nhân kích thích: tay
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
2.Tác nhân kích thích: thước
Hình thức phản ứng: cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ.
3.Tác nhân kích thích: nắng nóng
Hình thức phản ứng: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt.
- Ví dụ ở thực vật: Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay ta chạm vào
- Ví dụ ở động vật: Khi nhìn thấy mèo, con chuột sẽ bỏ chạy
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.
- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:
+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ Cảm ứng ở thực vật: là những p
Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.
- Nếu không có phản ứng đối với các kích thích thì sinh vật sẽ không thể tồn tại được. Hình 33.1a, nếu cây không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần sẽ gây chết cây.
- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng
Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc