K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2023

giải giúp mình vớivui

11 tháng 2 2023

Thay \(t=3\) vào pt trên :

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5-3}-a-3=2a\left(a+2\right)\)

\(\Rightarrow21-a-3-2a^2-4a=0\)

\(\Rightarrow-2a^2-5a+18=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=2\\a_2=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt có \(t=-3\) là nghiệm thì \(a=2\) và \(a=-\dfrac{9}{2}\)

11 tháng 2 2020

Thay t = 3 vào phương trình, ta được:

\(1-a-3=2a\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2-a=2a^2+4a\)

\(\Leftrightarrow2a^2+5a+2=0\)

Ta có \(\Delta=5^2-4.2.2=9,\sqrt{\Delta}=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{-5+3}{4}=\frac{-1}{2}\\a=\frac{-5-3}{4}=-2\end{cases}}\)

13 tháng 2 2021

a, \(\frac{1}{2}\left(x+1\right)\left(3-x\right)+x=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x+1\right)\left(3-x\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(\frac{x}{2}+\frac{1}{2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\frac{x-1}{2}=0\Leftrightarrow x=3;x=1\)

b, \(\left(2x+1\right)\left(1-x\right)+2x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(1-x\right)-2\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(1-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};x=1\)

c, Vì t = 3 là nghiệm của phương trình nên thay t = 3 vào phương trình trên ta được : 

\(\Rightarrow\frac{2}{5}-3-a-3=2a\left(a+2\right)\Leftrightarrow\frac{2}{5}-6-a=2a\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-30-5a}{5}=\frac{10a\left(a+2\right)}{5}\)Khử mẫu :

\(\Rightarrow-28-5a=10a^2+20a\)

\(\Leftrightarrow-10a^2-25a-28=0\) tự làm nốt nhé !!!

d, \(\left(x-2\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)

TH1 : \(x-2=2x+3\Leftrightarrow x=-5\)

TH2 : \(x-2=-2x-3\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

b: x1=3x2 và x1+x2=2m-2

=>3x2+x2=2m-2 và x1=3x2

=>x2=0,5m-0,5 và x1=1,5m-1,5

x1*x2=-2m

=>-2m=(0,5m-0,5)(1,5m-1,5)

=>-2m=0,75(m^2-2m+1)

=>0,75m^2-1,5m+0,75+2m=0

=>\(m\in\varnothing\)

c: x1/x2=3

x1+x2=2m-2

=>x1=3x2 và x1+x2=2m-2

Cái này tương tự câu b nên kết quả vẫn là ko có m thỏa mãn

30 tháng 3 2019

Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

30 tháng 3 2017

PT có 2 nghiệm phân biệt:

\(\Delta^'\)> 0

<=> (a - 1)2 - 3(2a - 5)2 > 0

<=> a2 - 2a + 1 - 3(4a2 - 20a + 25) > 0

<=> a2 - 2a + 1 - 12a2 + 60a - 75 > 0

<=> -11a2 + 58a - 74 > 0

<=> \(\frac{-29+\sqrt{27}}{-11}\)< a < \(\frac{-29-\sqrt{27}}{-11}\)

12 tháng 8 2021

a,\(\Delta=\left[-\left(2m+3\right)\right]^2-4m=4m^2+12m+9-4m=4m^2+8m+9\)\(=\)\(4\left(m^2+2m+\dfrac{9}{4}\right)=4\left(m+1\right)^2+5\ge5>0\)

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

b,vi ét \(=>\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m+3\\x1x2=m\end{matrix}\right.\)

\(T=\left(x1+x2\right)^2-2x1x2=\left(2m+3\right)^2-2m=4m^2+12m+9-2m\)\(=4m^2+10m+9=4\left(m^2+\dfrac{10}{4}m+\dfrac{9}{4}\right)=4\left[\left(m+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{11}{16}\right]\)\(=4\left(m+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

dấu"=" xảy ra<=>m=-5/4

10 tháng 2 2021

undefined