lập chương trình hoạt động chủ đề bảo vệ môi trường lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triển lãm về các chủ đề Bảo vệ môi trường, Yêu hoà bình, Uống nước nhớ nguồn...
Bài làm
CHƯƠNG TRÌNH TRIỂN LÃM VỀ CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Lớp 5B, Trường Trần Hưng Đạo)
I. Mục đích
- Tuyên truyền cho học sinh và mọi người thấy được lợi ích của việc bảo vệ môi trường.
- Vận động mọi người và học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phân công chuẩn bị
- Họp lớp để phổ biến nội dung: Lớp trưởng (Trần Cao Minh)
- Chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề “Bảo vệ môi trường”: Mỗi bạn có ít nhất 2 tranh tự vẽ hoặc sưu tầm.
- Ban tuyển chọn: Cô giáo chủ nhiệm lớp, lớp trướng, chi đội trưởng, lớp phó Văn - Thể - Mĩ.
- Trang trí lớp học để triển lãm: Hồng Thắm, Mạnh Cường.
- Giới thiệu chương trình: Trà My
III. Chương trình cụ thể
1. Họp lớp để phổ biến nội dung: Tiết sinh hoạt lớp trưa thứ sáu ngày 5/3/2013.
2. Tổ chức triển lãm: Tại phòng học chiều ngày 19/3/2013.
- 14 giờ đến 15 giờ: Trang trí lớp, trưng bày tranh ảnh.
- 15giờ đến 16 giờ: Đón khách, văn nghệ, giới thiệu tranh ảnh.
- 16 giờ 10 phút: Tổng kết.
- 16 giờ 10 đến 16 giờ 30 phút: Thu dọn tranh ảnh, dọn vệ sinh lớp học
Bài làm
CHƯƠNG TRÌNH TRIỂN LÃM VỀ CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Lớp 5B, Trường Trần Hưng Đạo)
I. Mục đích
- Tuyên truyền cho học sinh và mọi người thấy được lợi ích của việc bảo vệ môi trường.
- Vận động mọi người và học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phân công chuẩn bị
- Họp lớp để phổ biến nội dung: Lớp trưởng (Trần Cao Minh)
- Chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề “Bảo vệ môi trường”: Mỗi bạn có ít nhất 2 tranh tự vẽ hoặc sưu tầm.
- Ban tuyển chọn: Cô giáo chủ nhiệm lớp, lớp trướng, chi đội trưởng, lớp phó Văn - Thể - Mĩ.
- Trang trí lớp học để triển lãm: Hồng Thắm, Mạnh Cường.
- Giới thiệu chương trình: Trà My
III. Chương trình cụ thể
1. Họp lớp để phổ biến nội dung: Tiết sinh hoạt lớp trưa thứ sáu ngày 5/3/2013.
2. Tổ chức triển lãm: Tại phòng học chiều ngày 19/3/2013.
- 14 giờ đến 15 giờ: Trang trí lớp, trưng bày tranh ảnh.
- 15 giờ đến 16 giờ: Đón khách, văn nghệ, giới thiệu tranh ảnh.
Bài làm
CHƯƠNG TRÌNH TRIỂN LÃM VỀ CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Lớp 5B, Trường Trần Hưng Đạo)
I. Mục đích
- Tuyên truyền cho học sinh và mọi người thấy được lợi ích của việc bảo vệ môi trường.
- Vận động mọi người và học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phân công chuẩn bị
- Họp lớp để phổ biến nội dung: Lớp trưởng (Trần Cao Minh)
- Chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề “Bảo vệ môi trường”: Mỗi bạn có ít nhất 2 tranh tự vẽ hoặc sưu tầm.
- Ban tuyển chọn: Cô giáo chủ nhiệm lớp, lớp trướng, chi đội trưởng, lớp phó Văn - Thể - Mĩ.
- Trang trí lớp học để triển lãm: Hồng Thắm, Mạnh Cường.
- Giới thiệu chương trình: Trà My
III. Chương trình cụ thể
1. Họp lớp để phổ biến nội dung: Tiết sinh hoạt lớp trưa thứ sáu ngày 5/3/2013.
2. Tổ chức triển lãm: Tại phòng học chiều ngày 19/3/2013.
- 14 giờ đến 15 giờ: Trang trí lớp, trưng bày tranh ảnh.
- 15giờ đến 16 giờ: Đón khách, văn nghệ, giới thiệu tranh ảnh.
- 16 giờ 10 phút: Tổng kết.
- 16 giờ 10 đến 16 giờ 30 phút: Thu dọn tranh ảnh, dọn vệ sinh lớp học.
sao bạn không tra trên mạng cũng có mà sao phải hỏi ở olm
câu hỏi khó mấy bạn chơi olm không biết đâu
mik nhé thấy mik nới có lý thì nhé
Chương trình 4:
I. Mục đích:
1. Bày tỏ sự đồng cảm của thiếu nhi trường em trước nỗi mất mát về người và của đối với nhân dân và thiếu nhi ở các vùng vừa trải qua hoạn nạn do thiên tai gây ra.
2. Nhằm biểu hiện vẻ đẹp truyền thống đạo lí dân tộc "Lá lành đùm lá rách", "Một miếng khi đói bằng một gói khi no".
3. Trên cơ sở ủng hộ, giúp đỡ nhân dân và thiếu nhi vùng bị thiên tai, việc làm này còn nhằm thể hiện tinh thần cưu mang, đoàn kết trong cộng đồng. Từ đó, nhằm động viên mọi người nơi hoạn nạn nhanh chóng khắc phục khó khăn để tiếp tục ổn định cuộc sống vật chất cũng như tinh thần.
II. Phân công chuẩn bị
1. Trao đổi mục đích, ý nghĩa việc quyên góp ủng hộ đến cả lớp vào giờ sinh hoạt lớp.
2. Thống nhất về vật chất quyên góp: Bàng tiền hoặc quà (quần áo, sách vở, dụng cụ học tập…). Việc này sẽ do lớp trưởng đảm nhiệm phổ biến. Nêu rõ thời gian cùng nộp: Tiết sinh hoạt lớp vào ngày cuối tuần.
3. Lập Ban phụ trách vận động quyên góp, ủng hộ:
- Lớp trưởng : Trưởng ban.
- Lớp phó học tập : Phó ban.
- Các tổ trưởng : Thành viên.
- Tổng phụ trách chung : Chi đội trưởng.
Ban phụ trách đồng thời có trách nhiệm sau khi đã nhận tiền, quà từ vận động quyên góp thì đóng gói cẩn thận, chuyển lên nhà trường để chuyển đi theo địa chỉ cụ thể.
III. Chương trình cụ thể:
1. Thời gian thực hiện quyên góp: Tiết 1, sáng thứ 6, ngày… tháng… năm…
2. Địa điểm: Tại lớp 5A, Trường Tiểu học…
3. Thành phần:
a. Toàn thể lớp 5A, Trường Tiểu học…
b. Ban phụ trách vận động quyên góp ủng hộ.
4. Cách thức
a. Thầy (cô) chủ nhiệm, Ban phụ trách, Chi đội trưởng và lần lượt các tổ lên thực hiện hành động quyên góp ủng hộ.
- Các phần quà được xếp gọn gàng, trang trọng.
- Tiền mặt: Bỏ vào thùng quyên góp của lớp.
b. Kết thúc đợt vận động quyên góp ủng hộ.
- Trưởng ban công bố cụ thể: Số phần quà? Tổng số tiền mặt?
- Nơi nhận quyên góp ủng hộ của lớp 5A: Ban giám hiệu, Liên đội trưởng Trường Tiểu học ...
- Thời gian chuyển đến vùng bị thiên tai: ngày... tháng ... năm ...
Môi trường của chúng ta được tạo nên từ cả những thứ sống và không sống. Các sinh vật sống bao gồm động vật, thực vật và các vi sinh vật khác, trong khi không khí, nước, đất, ánh sáng mặt trời… tạo thành các thành phần không sống của môi trường.
Bất cứ khi nào bất kỳ loại độc tính nào được thêm vào môi trường xung quanh chúng ta trong một thời gian dài đáng kể, nó sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường. Một số loại ô nhiễm chính là không khí, nước, đất, tiếng ồn, ánh sáng và ô nhiễm hạt nhân.
Khói từ các ngành công nghiệp, ống khói nhà, xe cộ và nhiên liệu gây ô nhiễm không khí. Dung môi công nghiệp, nhựa và chất thải khác, nước thải… gây ô nhiễm nước. Sử dụng thuốc trừ sâu và phá rừng là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất. Việc bấm còi xe không cần thiết, sử dụng loa dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn.
Mặc dù khó có thể nhận ra ô nhiễm ánh sáng và hạt nhân nhưng những thứ này đều có hại như nhau. Đèn sáng quá mức tiêu thụ rất nhiều năng lượng trong khi đe dọa sự cân bằng môi trường theo nhiều cách. Không cần phải nói, tác động tiêu cực của một phản ứng hạt nhân kéo dài trong nhiều thập kỷ tới.
Tất cả các thành phần được liên kết với nhau. Khi chu kỳ của tự nhiên diễn ra, độc tính của một thành phần cũng được truyền cho tất cả các thành phần khác. Có nhiều cách khác nhau để ô nhiễm tiếp tục vòng tròn trong môi trường. Chúng ta có thể hiểu nó với một ví dụ dưới đây.
Khi trời mưa, các tạp chất của không khí dần dần hòa tan trong các vùng nước và đất. Khi cây trồng được trồng trên các cánh đồng, rễ của chúng hấp thụ các chất độc hại này thông qua đất và nước bị ô nhiễm. Cùng một loại thức ăn được ăn bởi cả động vật và con người. Bằng cách này, nó đạt đến đỉnh của chuỗi thức ăn khi động vật ăn cỏ được ăn thịt.
Hậu quả của ô nhiễm môi trường có thể được nhìn thấy dưới dạng các bệnh nghiêm trọng về sức khỏe. Ngày càng có nhiều người mắc các vấn đề về hô hấp, khả năng miễn dịch yếu hơn, nhiễm trùng thận và gan, ung thư và các bệnh mãn tính khác. Cuộc sống dưới nước, bao gồm cả hệ thực vật và động vật, đang cạn kiệt nhanh chóng. Chất lượng đất và chất lượng cây trồng đang xấu đi.
Sự nóng lên toàn cầu đã trở thành một vấn đề lớn do ô nhiễm môi trường mà thế giới cần phải đối phó. Các tảng băng tan chảy ở Nam Cực đã dẫn đến mực nước biển dâng cao. Thiên tai như động đất thường xuyên, lốc xoáy…. tất cả là do sự tàn phá gây ra bởi mức độ ô nhiễm môi trường gia tăng. Các sự cố ở Hiroshima-Nagasaki và Chernobyl ở Nga đã dẫn đến thiệt hại không thể khắc phục cho loài người.
Để đối phó với những thảm họa này, mọi biện pháp có thể đang được thực hiện bởi các quốc gia khác nhau trên thế giới. Nhiều chương trình nâng cao nhận thức đang được tổ chức để giáo dục mọi người về các mối nguy hiểm của ô nhiễm môi trường và nhu cầu bảo vệ hành tinh của chúng ta. Cách sống xanh hơn đang trở nên phổ biến. Bóng đèn tiết kiệm năng lượng, phương tiện thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng gió, là một số tên.
Chính phủ cũng đang nhấn mạnh vào việc trồng nhiều cây xanh hơn, loại bỏ các sản phẩm nhựa, tái chế chất thải tự nhiên tốt hơn và sử dụng thuốc trừ sâu tối thiểu. Lối sống hữu cơ này đã giúp chúng ta bảo vệ nhiều loài thực vật và động vật khỏi bị tuyệt chủng trong khi làm cho trái đất trở thành một nơi xanh hơn và khỏe mạnh hơn để sinh sống.
I. Mục đích
- Tuyên truyền cho học sinh và mọi người thấy được lợi ích của việc bảo vệ môi trường.
- Vận động mọi người và học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Phân công chuẩn bị
- Họp lớp để phổ biến nội dung: Lớp trưởng (Trần Cao Minh)
- Chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề “Bảo vệ môi trường”: Mỗi bạn có ít nhất 2 tranh tự vẽ hoặc sưu tầm.
- Ban tuyển chọn: Cô giáo chủ nhiệm lớp, lớp trưởng, chi đội trưởng, lớp phó Văn - Thể - Mĩ.
- Trang trí lớp học để triển lãm: Hồng Thắm, Mạnh Cường.
- Giới thiệu chương trình: Trà My
III. Chương trình cụ thể
1. Họp lớp để phổ biến nội dung: Tiết sinh hoạt lớp trưa thứ sáu ngày 5/3/2013.
2. Tổ chức triển lãm: Tại phòng học chiều ngày 19/3/2013.
- 14 giờ đến 15 giờ: Trang trí lớp, trưng bày tranh ảnh.
- 15giờ đến 16 giờ: Đón khách, văn nghệ, giới thiệu tranh ảnh.
- 16 giờ 10 phút: Tổng kết.
- 16 giờ 10 đến 16 giờ 30 phút: Thu dọn tranh ảnh, dọn vệ sinh lớp học.
mik chịu :)))))))