K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

4 tháng 2 2023

Để phấn số đó bé hơn 1 và có tử số lớn nhấ có thể thì tử số= 2015-1=2014

=> phấn số đó là: 2014/2015

4 tháng 2 2023

Để phấn-> phân số đó bé hơn 1 và có tử số lớn nhấ có thể thì tử số= 2015-1=2014

=> phấn-> phân số đó là: 2014/2015

2 tháng 7 2023

Là bài nào vậy

2 tháng 7 2023

bài 5,6,7 ạ đc ko a

 

 

Gọi số sách là x

Theo đề, ta có: \(x+2\in BC\left(10;25\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in B\left(50\right)\)

mà x là số lớn nhất có 3 chữ số và thỏa mãn đề bài

nên x+2=1000

hay x=998

11 tháng 5 2022

dài thế =(

11 tháng 5 2022

Dài thật=))

18 tháng 1 2022

\(\left|\begin{matrix}m&-1\\4&-m\end{matrix}\right|=-4+m^{^2}\)

Khi m ≠ \(\pm\) 2 thì định thức trên khác 0, hpt luôn có nghiệm duy nhất

Khi m = 2 thì ta nhận thấy pt trên và dưới là 2 pt tương đương nên hpt có vô số nghiệm

Khi m = -2 dễ dàng nhận ra hpt vô nghiệm

16 tháng 2 2022

B nhé

NV
16 tháng 2 2022

\(g'\left(x\right)=3.f'\left(3x\right)+9=0\Rightarrow f'\left(3x\right)=-3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\3x=0\\3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=0\\x=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Trên \(\left[-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}\right]\) hàm \(g\left(x\right)\) đạt cực đại tại \(x=0\) và cực tiểu tại \(x=-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)_{max}=g\left(0\right)=f\left(0\right)\)

10: =>1/2x=3/4 và x+y=2

=>x=3/4*2=3/2 và y=1/2

11:=>4x+5y=3 và 4x-12y=20

=>17y=-17 và x-3y=5

=>y=-1 và x=3y+5=-3+5=2

12: =>7x-2y=1 và 6x+2y=12

=>13x=13 và 3x+y=6

=>x=1 và y=3

13:=>2/x=1 và 1/x-1/y=1/5

=>x=2 và 1/y=1/2-1/5=3/10

=>y=10/3 và x=2

14: =>12/x-16/y=8 và 12/x-15/y=9

=>-1/y=-1 và 4/x-5/y=3

=>y=1 và 4/x=3+5=8

=>x=1/2 và y=1