K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

* có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật là:

   + lực hút của trái đất

   + lực kéo của sợ dây

* hình vẽ thì bạn tự vẽ nhé 

* + độ lớn của lực hút của trái đất bằng trọng lượng của vật là 50g

   + vì lực hút của trái đất và lực kéo của sợi dây là 2 lực cân bằng nên lực kéo bằng lực hút bằng 50g

3 tháng 4 2016

*Có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật là:

+ lực hút của trái đất

+lực kéo của sợi dây

Vì 2 lực này là 2 lực cân bằng nên lực kéo của sợi dây=lực hút trái đất= 50g

K đúng cho mk nha!

 

25 tháng 3 2016

P t

25 tháng 3 2016

Có 2 lực tác dụng và nhé

Lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất

2 lực này cùng phương ngược chiều và có độ lớn bằng trọng lượng vật 

50g= 0.05kg=0.5N

=> lực căng của sợi dây = trọng lượng của vật = 0.05N 

 

11 tháng 4 2016

hình 29.2 sách nào hả bạn?

 

11 tháng 4 2016

SHK môn Lý trang 106

7 tháng 4 2016

1. 

- Lực tác dụng lên vật: Trọng lực và lực căng dây

- Biểu diễn

P T

- Trọng lực P = 10.m = 10. 0,05 = 0,5 (N)

- Lực căng dây: T = P = 0,5 (N) (do lực căng dây cân bằng với trọng lực)

2. Trái đất hút em 1 lực bằng 10 lần khối lượng của em.

Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì phương, chiều của lực không thay đổi nhưng độ lớn của lực giảm.

11 tháng 4 2016

Đức Hưng: Vì phương và chiều của lực luôn hướng vào tâm trái đất, còn độ lớn thì càng lên cao sẽ càng giảm.

27 tháng 4 2016

-có hai lực

+lực kéo của sợ dây và trọng lực

-lực kéo của sợi và trọng lực là hai lực cân bằng ,lực kéo của sợi dây có hướng mũi tên đi lên còn trọng lực có hướng mũi tên đi xuống

-0,49 niutơn

2.lấy cân nặng của bạn nhân với 9,8 hoặc 10.Ko thay đổi vì trọng lực luôn có phương thẳng đúng và chiều hướng về trái đất và khối lượng của bạn ko thay đổi 

3

3

 

 

Lực tác dụng lên vật : trọng lực, lực kéo của dây

Độ lớn của các lực tác dụng lên vật :

- Trọng lực : P = 10.m = 10 . 50 = 500 (N)

- Lực kéo của dây bằng với trọng lượng của vật P = 500N

4 tháng 4 2021

có lực kéo của sợi dây và lực hút của trái đất

20 tháng 4 2016

1. Khi treo vật bằng sợi dây mềm thì có hai lưc tác dụng vào vật lá trọng lực và lực căng của dây.

P = mg = 0,05.10 = 0,5N. 

Do vật cân bằng đứng yên nên lực căng bằng trọng lực và bằng 0,5N nhưng ngược chiều.

2. Lực hút của trái đất lên em cũng chính là trọng lực của em (bỏ qua các lực khác không đáng kể). 

Nếu em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực đó thay đổi gần như không đáng kể. Bởi vì lực hút của trái đất chính là mg. mà gia tốc trọng trường g thay đổi ít ở gần mặt đất (ví dụ lên tầng 3) còn nếu nếu lên núi thì thay đổi đáng kể.

3. Bời vì vật chị tác dụng của lực hút trái đất cũng chính là trọng lực P nên có phương thẳng đứng. sợ dây sẽ có phương thằng đứng.

4. Khi diễn viên nhào lộn thì độ lớn của lực hút TĐ vẫn như vậy, hướng vào tâm trái đất, thẳng đứng xuống. Vì lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng và gia tốc trọng trường.

17 tháng 2 2023

a. Đổi: 500g = 0,5kg

Trọng lượng của vật là: 

P = 10.m = 10.0,5 = 5(N)

b. Các lực tác dụng lên vật:

 - Trọng lực tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn P = 50N.

- Lực căng của sợi dây tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, cân bằng với trọng lực có độ lớn T = 50N.

13 tháng 12 2023

a) Trọng lực tác dụng vào vật được biểu diễn bằng một vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật và gia tốc trọng trường (g).

 

b) Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có hai lực tác dụng vào vật: trọng lực và áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.

 

- Trọng lực: Được biểu diễn bởi vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực bằng trọng lượng của vật (m x g), trong đó m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.

 

- Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng: Được biểu diễn bởi vector hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, từ vật đến mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng không bằng trọng lượng của vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật do sự phân phối lực trên mặt phẳng nghiêng.

 

Lý do áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật là do mặt phẳng nghiêng tạo ra một phản lực hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, gọi là lực phản xạ. Lực phản xạ này có hướng ngược lại với áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng, làm giảm độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.