Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Lực tác dụng lên vật: Trọng lực và lực căng dây
- Biểu diễn
P T
- Trọng lực P = 10.m = 10. 0,05 = 0,5 (N)
- Lực căng dây: T = P = 0,5 (N) (do lực căng dây cân bằng với trọng lực)
2. Trái đất hút em 1 lực bằng 10 lần khối lượng của em.
Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì phương, chiều của lực không thay đổi nhưng độ lớn của lực giảm.
-có hai lực
+lực kéo của sợ dây và trọng lực
-lực kéo của sợi và trọng lực là hai lực cân bằng ,lực kéo của sợi dây có hướng mũi tên đi lên còn trọng lực có hướng mũi tên đi xuống
-0,49 niutơn
2.lấy cân nặng của bạn nhân với 9,8 hoặc 10.Ko thay đổi vì trọng lực luôn có phương thẳng đúng và chiều hướng về trái đất và khối lượng của bạn ko thay đổi
3
3
Lực tác dụng lên vật : trọng lực, lực kéo của dây
Độ lớn của các lực tác dụng lên vật :
- Trọng lực : P = 10.m = 10 . 50 = 500 (N)
- Lực kéo của dây bằng với trọng lượng của vật P = 500N
a) Những lực tác dụng vào quả nặng là:
+ Trọng lực (lực hút Trái Đất)
+ Lực giữ của sợi dây
b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên.
c)
+ Trọng lực (lực hút Trái Đất) :
* Phương :thẳng đứng
* Chiều : hướng về phía Trái Đất
+ Lực giữ của sợi dây :
* Phương: thẳng đứng
* Chiều hướng từ dưới lên
Có 2 lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực, là lực hút của trái đất có chiều hướng xuống.
+ Phản lực của mặt bàn lên cuốn sách có chiều hướng lên.
Độ lớn của lực:
+ Trọng lực: P = 10. m = 10. 0,2 = 2 (N)
+ Phản lực: N = P = 2 (N)
Có 2 lực tác dụng lên mặt bàn thì phải đó là 2 lực :
lực giữ của bàn và trọng lực
a, Một vật có khối lượng 500g được treo vào một sợi dây, vật đứng yên.
nên sẽ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
* Với 2 lực có phương thẳng đứng
trong đó:
-Trọng lực có chiều từ trên xuống dưới.
-Lực kéo của dây có chiều từ dưới lên trên.
b, Áp dụng \(P=10m\)\(=\dfrac{500}{1000}.10=5N=F\left(keo\right)\)
Vậy.............................
a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.
b. Hai lực này là hai lực cân bằng.
c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)
Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)