K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

Giải bằng phương pháp đánh giá em nhé.

+ Nếu p = 2 ta có: 

2 + 8 = 10 (loại)

+ Nếu p = 3 ta có:

3 + 8 = 11 (nhận)

4.3 + 1 = 13 (nhận)

+ Nếu p = 3\(k\) + 1 ta có: 

p + 8 = 3\(k\) + 1 + 8 = 3\(k\) + 9  = 3(\(k+3\)) là hợp số (loại)

+ nếu p = 3\(k\) + 2  ta có:

4p + 1  = 4(3\(k\) + 2) + 1 = 12\(k\) + 9 = 3\(\left(4k+3\right)\) là hợp số loại

Vậy p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài

Kết luận: số nguyên tố p sao cho p + 8 và 4p + 1 đều là các số nguyên tố đó là 3

 

 

13 tháng 10 2017

có tất cả các số nguyên tố là:2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.

2 là số chẵn duy nhất mà số chẵn +số chẵn sẽ ra số chẵn nên loại

Nếu B=3 suy ra 3+2=5:3+4=7(chọn)

Nếu B=5 suy ra 5+2=7:5+4=9(Loại)

Tiếp tục đến 83 nhé

Dáp số là 3 và 11

20 tháng 6 2016

Để phương trình có nghiệm nguyên thì nghiệm đó phải là ước của p. Như vậy, các nghiệm nguyên có thể có là 1 ; -1; p và  -p.

Với x = 1 thì phương trình trở thành: 2- p = 0 hay p = 2. (Nhận)

Với x = -1 thì phương trình trở thành: p = 0 (Loại)

Với x = p thì phương trình trở thành: p = 0 (Loại)

Với x = - p thì phương trình trở thành \(p^2-p-p=0\Rightarrow p\left(p-2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=0\left(L\right)\\p=2\left(N\right)\end{cases}}\)

Vậy với  p = 2 thì pt có hai nghiệm nguyên, các trường hợp nguyên tố còn lại đều ko có nghiệm nguyên.

16 tháng 5 2016

tớ ko hiểu câu B

16 tháng 5 2016

a) là hợp số

b) là số nguyên tố

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tốVới p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia...
Đọc tiếp

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)

Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố

                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố

                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố

                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố

                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tố

Với p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)

Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+14 là hợp số (loại)

Với p = 5k+2 => p+8 = 5k+2+8 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+8 là hợp số (loại)

Với p = 5k+3 => p+2 = 5k+3+2 = 5k+5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+2 là hợp số (loại)

Với p = 5k+4 => p+6 = 5k+4+6 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+6 là hợp số (loại)

Kết luận: Vậy với p = 5 thì p+2; p+6; p+8; p+12; p+14 là các số nguyên tố.

0