trình bày cách tính thời gian trong lịch sử
giúp mình nha, mình sắp thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ÂM LỊCH:dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.
DƯƠNG LỊCH: dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
câu 2 để biết ngày,giờ
Sinh sản
- Có thân là lá thật nhưng đơn giản: rất bé nhỏ, thân không phân nhán, lá mỏng và chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật, chỉ có rễ giả: gồm những sợ nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Sinh dưỡng
- Rễ : rễ giả có khả năng hút nước
- Lá : lá nhỏ mỏng, chưa có gân lá
- Thân : thân ngắn, không phân cành
- Trong cây chưa có hệ thống mạch dẫn
Sinh sản
- Có thân là lá thật nhưng đơn giản: rất bé nhỏ, thân không phân nhán, lá mỏng và chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật, chỉ có rễ giả: gồm những sợ nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Sinh dưỡng
- Rễ : rễ giả có khả năng hút nước.
- Lá : lá nhỏ mỏng, chưa có gân lá.
- Thân : thân ngắn, không phân cành.
- Trong cây chưa có hệ thống mạch dẫn.
Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch)
@sen phùng
- Kinh tuyến gốc (0o) đi qua đài thiên văn Greenwich (Anh), vĩ tuyến gốc chính là đường Xích đạo.
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ KT đi qua điểm đó đến KT gốc.
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ VT đi qua điểm đó đến VT gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/kinh-do-vi-do-va-toa-do-dia-li-a70731.html#ixzz6cMm3IdWs
Câu 1:
- Quan sát thời gian mọc, lặn; di chuyển của mặt trời, mặt trăng làm ra lịch.
+ Âm lịch: Theo sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất.
+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời.
- Dương lịch được hoàn chỉnh, gọi là công lịch.
- 1 thập kỉ = 10 năm.
- 1 thế kỉ = 100 năm.
- 1 thiên niên kỉ = 1000 năm.
- Ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong các cơ quan và văn bản nhà nước, tuy nhiên, âm lịch vẫn được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Câu 2:
- Đời sống vật chất
+ Người nguyên thủy đã biết mài đá, tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau (rìu, bôn, chày, cuốc đá) và vũ khí (mũi tên, mũi lao).
+ Đồ gốm đã dần phổ biến với hoa văn trang trí phong phú.
+ Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lập bằng cỏ khô hay lá cây.
+ Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi.
- Đời sống tinh thần
+ Trong các di chỉ, người ta tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...
+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo công cụ và đồ trang sức.
Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam:
+ Công cụ lao động: chủ yếu sử dụng nguyên liệu đá để chế tác công cụ lao động; ngoài đá, con người còn sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác, như: xương thú,… Tới thời kì đá mới, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của con người ngày càng phát triển; con người bước đầu biết chế tác đồ gốm.
+ Cách thức lao động: từ chỗ lấy săn bắt – hái lượm làm nguồn sống chính (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), con người đã từng bước chuyển sang sang trồng trọt và chăn nuôi gia súc (nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hóa Hòa Bình).
+ Địa bàn cư trú: từ chỗ cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối (cư dân văn hóa Ngườm – Sơn Vi…), tới thời kì đá mới, con người đã quần tụ nhau lại thành các thị tộc, bộ lạc, định cư ở những địa bàn cư trú ổn định và ngày càng mở rộng.
- Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng:
+ Hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng.
+ Con người đã biết dùng đồ trang sức, như: vòng cổ và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗi rồi lấy dây xâu lại); vòng tay, hoa tai…
+ Con người biết chế tác các nhạc cụ từ xương thú hoặc đá
Sưu tầm:
- Dinh Độc Lập - dấu ấn lịch sử tháng Tư (nguồn: http://vtr.org.vn/dinh-doc-lap-dau-an-lich-su-thang-tu.html)
- Ngoài các trình bày thông tin như văn bản Hồ Chí Minh và " Tuyên ngôn Độc lập" và tờ lịch ngày 2/9, còn có những cách trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.
a,
S S'
Vẽ S đối xứng với S'
Khoảng cách từ S đến gương đối xứng từ S' đến gương
Nối S và S' bằng nét , kí hiệu bằng nhau.
b,
S M N I
Vẽ điểm I tại gương sao cho I nằm giữa S và M
Vẽ pháp tuyến \(NI\perp I\)
Vẽ tia tới SI và MI sao cho , M là phân giác của SI và MI
Có 2 loại lịch:
+ Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
+ Dương lịch: là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm; về sau, dương lịch đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là công lịch.