K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CM
23 tháng 12 2022

Nội dung chính của 2 khổ thơ đầu bài thơ "Ánh trăng": Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa gắn với tuổi thơ và quãng thời gian tham gia chiến tranh của tác giả.

26 tháng 5 2021

nhân hóa 

td:nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của vầng trăng: vầng trăng như người bạn thấu hiểu tâm tư tình cảm của người chiến sĩ.

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)Chép thơ(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)Nghệ thuật và nội dung chínhKhổ 1:Gậm một khối căm hờn trong cũi...
Đọc tiếp

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính

 Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

 

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) 

 

 

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn                                

Ta ………………………………………..?

 

 

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Ta………………………………………………….?

 

 

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?             

-Than ôi! …………………………………..?

 

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

  

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). 

GIÚP MÌNH VỚI 

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

 

0
22 tháng 11 2016

em thích nhất khổ thơ cuối của bài thơ:

cháu chiến đấu hôm nay

vì lòng yêu tổ quốc

vì xóm làng thân thuộc

bà ơi,cũng vì bà

vì tiếng gà cục tác

ở trứng gà tuổi thơ

-theo em đó là khổ thơ hay nhất vì:

ổ trứng hồng tuổi thơ từ âm thanh tiếng gà trưa, người cháu suy tư về hạnh phúc bình thường mà giản dị. Mục đính chiến đấu của người cháu là vì tình yêu Tổ quốc, vì xóm làng, vì bà và cũng vì tiếng gà kỉ niệm. Điệp ngữ "vì" được lặp đi lặp lại thể hiện niềm tin chân thật và chắc chắn của tác giả về mục đích chiến đấu hết sức cao cả và cũng hết sức giản dị,bình thường. Người cháu đi chiến đấu với bao nhiêu gian lao,vất vả nhưng vẫn cảm thấy hạnh phúc bởi được làm việc có ích cho đất nước đó là đi chiến đấu bảo vệ đất nước,xóm làng. Nơi có bà, có những kỉ niệm tuổi thơ, như vậy tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái nhỏ nhất mà chính những cái nhỏ nhất ấy làm cho em cảm thấy xúc động
22 tháng 11 2016

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục… cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.

17 tháng 3 2018

1. Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.

2. Câu "Ngày Huế đổ máu" sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Vì đây là dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.

17 tháng 3 2018

1 . Nội dung là : kể lại cuộc gặp gỡ của tác giả đối với Lượm ở trong thành phố Huế lúc đang bắt bắt đầu cuộc chiến tranh. 

2 . Biện pháp tự từ trong khổ thơ là Hoán dụ

Cụ thể là ở câu đầu của khổ thơ :  Ngày Huế đổ máu

Đổ máu là chỉ dấu hiệu của chiến tranh

23 tháng 12 2021

1. Trong sgk có

2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh

3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:

-lòng yêu tổ quốc

- vì làng quê

-vì bà

4.phép tu từ ẩn dụ

còn tác dụng ko bt !!!@@

 

22 tháng 5 2021

TK:

Khổ ba là Kể vầ mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vươi đi người thuê viết

22 tháng 5 2021

Ông đồ ngày càng ế khách, đang dần bị lãng quên, giấy mực cũng mang tâm trạng giống con người:buồn tủi, lạc lõng,bị gạt ra khỏi xã hội