11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1=0
các bn hãy diền các dấu + - x : và ngoặc để thành 1 phép tính đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(10+9×8×7−6−5)×4+3+2×1=2017
(10×9×8×7)÷((6×5)÷(4×3))+2−1=2017
10×9×8×7×6÷5÷(4−3+2)+1=2017
(10+9×8×7−6−5)×4+3+2÷1=2017
10×9×8×7÷(6+5+4)×3×2+1=2017
10−9+8×7×6×(5−4)×3×2÷1=2017
(10−9+8)×7×(6−5+(4−3)×2)+1=2017
(10+9)×8×(7+6)+5+4×3×(2+1)=2017
Nếu đúng thì k cho mik nhá <3
Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.
Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.
Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;
và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.
Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:
Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.
Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.
Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.
Mỗi biểu thức thường có nhiều cách viết. Dưới đây là một trong các cách viết:
( 5 – 5 ) x 5 x 5 x 5 = 0 ( bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 )
( 5 + 5 ) : 5 – 5 : 5 = 1
( 5 + 5 ) : 5 + ( 5 – 5 ) = 2
( 5 + 5 ) : 5 + 5 : 5 = 3
( 5 + 5 + 5 + 5 ) : 5 = 4
5 : 5 x 5 : 5 x 5 = 5
5 : 5 + 5 : 5 x 5 = 6
5 : 5 + 5 : 5 + 5 = 7
( 5 + 5 + 5 ) : 5 + 5 = 8
( 55 – 5 – 5 ) : 5 = 9
5 x 5 – ( 5 + 5 + 5 ) = 10
câu trả lời là
mình không nik
:))
(11x10-9-8-7-6):5:4-3-2+1=0