K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

a)Gọi vận tốc hai xe lần lượt là \(v_1;v_2\left(km/h\right)\).

Hai xe chuyển động cùng chiều, nên vận tốc của chúng là:

\(t\cdot\left(v_1+v_2\right)=S\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{5}{\dfrac{20}{60}}=15\left(1\right)\)

Quãng đường xe thứ nhất đi và xe thứ hai đi cùng trên đoạn đường đó là:

\(S_1=S_2\Rightarrow3v_1=2v_2\Leftrightarrow3v_1-2v_2=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=6km/h\\v_2=9km/h\end{matrix}\right.\)

b)Nếu xe thứ nhất khởi hành trước thì:

\(v_1\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=v_2\cdot t\Rightarrow6\left(t-\dfrac{1}{2}\right)=5t\)

\(\Rightarrow t=3h\)

Nơi gặp cách A một đoạn: \(S_A=v_1\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=6\cdot\left(3-\dfrac{1}{2}\right)=15km\)

31 tháng 1 2021

a/ Ta có :

\(S_{AB}=3v_1=2v_2\) \(\left(km\right)\) \(\Leftrightarrow3v_1-2v_2=0\) \(\left(1\right)\)

Lại có :

\(\dfrac{1}{3}v_2-\dfrac{1}{3}v_1=5\)

\(\Leftrightarrow v_2-v_1=15\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=30\\v_2=45\end{matrix}\right.\) \(\left(km\backslash h\right)\)

b/ Gọi tgian xe thứ 1 đi từ A đến lúc gặp nhau là \(t\)

\(\Leftrightarrow\) Thời gian xe thứ 2 đi từ A đến lúc gặp nhau là \(t-0,5\left(h\right)\)

Quãng đường xe 1 đi từ A đến lúc gặp nhau :  \(s_1=30t\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi từ A đến lúc gặp nhau : \(s_2=45\left(t-0,5\right)\left(km\right)\)

Mà 2 xe đi cùng chiều : 

\(\Leftrightarrow s_1=s_2\)

\(\Leftrightarrow30t=45t-22,5\Leftrightarrow t=1,5\left(h\right)\)

Nơi gặp nhau cách A : \(s_1=30.1,5=45\left(km\right)\)

2 tháng 5 2023

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 3 =  \(\dfrac{1}{3}\) ( quãng đường AB )

Cứ 1 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{7}{12}\) ( quãng đường AB )

Đổi 1 giờ 30 phút =  1,5 giờ

Trong 1,5 giờ hai xe đi được: \(\dfrac{7}{12}\) \(\times\) 1,5 = \(\dfrac{7}{8}\)( quãng đường AB)

Phân số chỉ 15 km là: 1 - \(\dfrac{7}{8}\) =  \(\dfrac{1}{8}\)( quãng đường)

Quãng đường AB dài: 15: \(\dfrac{1}{8}\) = 120 (km)

b, Xe A sẽ đến B lúc:  7 giờ 45 phút + 4 giờ = 11 giờ 45 phút

 

 

 

2 tháng 4 2023

Xe thứ 2 đi quãng đường BA mất 4 giờ vậy sau 2 giờ là xe thứ hai đi được 1/2 quãng đường

Xe thứ nhất đi cả quãng đường AB mất 5 giờ vậy sau 2 giờ là xe thứ nhất đi được 2/5 quãng đường

20km chiếm:

\(1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{1}{10}\left(quãng.đường\right)\)

Quãng đường AB dài:

20: 1/10 = 200(km)

24 tháng 12 2016

Đáp án là 240km

24 tháng 12 2016

cách làm

11 tháng 4 2017

coi quãng đường AB là một đơn vị thì mỗi giờ xe thứ nhất đi được 1:6=1/6 (quãng đường AB)

Mỗi giờ xe thứ II đi được 1:5=1/5 ( quãng đường AB)

Mỗi giờ cả 2 xe đi được 1/6+1/5=11/30(quãng đường AB)

vậy 108 ứng với 1-11/30 =19/30( quãng đường AB )

độ dài quãng đường AB là 108:19/30=

28 tháng 5 2017

Để ý chỗ kia là 1 giờ 30 phút tức 1,5 giờ nha =)))

Mỗi 1,5 giờ xe thứ nhất đi được: 1,5:6=1/4 (quãng đường), xe thứ hai đi được: 1,5:5=3/10 (quãng đường)

Mỗi 1,5 giờ cả hai xe đi được: 1/4+3/10=11/20 (quãng đường)

Vậy 108km ứng với: 1-11/20=9/20 (quãng đường)

Độ dài quãng đường AB là: 108:9/20=240 (km)

Thế mới đúng nha =))

7 tháng 4

Sau 1,5 giờ xe máy thứ nhất đi được:

     1,5 : 4 = \(\dfrac{3}{8}\) [quãng đường AB ]

Sau 1,5 giờ xe thứ ai đi được :

    1,5 : 3= \(\dfrac{1}{2}\) [quãng đường AB]

15km ứng với:

     1- [\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{2}\)] = \(\dfrac{1}{8}\) [quãng đường AB]

Quãng đường AB dài là:

    15 : \(\dfrac{1}{8}\) = 120 (km)

Đáp số : 120km
Học tốt!!!