//2x-1/-\(\frac{215}{218}\)/ = \(\frac{3}{2}\)(dấu "/"là trị tuyệt đối nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn thông cảm mình ko biết viết dấu giá trị tuyệt đối ở trong này
a) \(\left|2-x\right|+x=-3\\ \Rightarrow\left|2-x\right|=-3-x\left(ĐK:-3-x\ge0\right)\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=-3-x\\2-x=3+x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x=-3-2\\-x-x=3-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0=-5\left(\text{vô lí}\right)\\-2x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\left(ktm\text{ }-3-x\ge0\right)\)
Vậy \(x\in\varnothing\)
b) \(\left|x-1\right|+1=2x-3\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=2x-4\left(ĐK:2x-4\ge0\right)\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2x-4\\x-1=-2x+4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=4-1\\x+2x=1+4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(t/m\right)\\3x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(t/m\right)\\x=\frac{5}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 3
c) \(\left|\frac{4}{3}x-\frac{4}{3}+\frac{1}{2}\right|=\left|2x-2+\frac{1}{3}\right|\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{4}{3}x-\frac{4}{3}+\frac{1}{2}=2x-2+\frac{1}{3}\\\frac{4}{3}x-\frac{4}{3}+\frac{1}{2}=-2x+2-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{4}{3}x=2-\frac{1}{3}-\frac{4}{3}+\frac{1}{2}\\\frac{4}{3}x+2x=\frac{4}{3}-\frac{1}{2}+2-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}\\\frac{10}{3}x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{4};\frac{3}{4}\right\}\)
\(\frac{-22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}\right|\)
=>\(\frac{-22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|\frac{-7}{15}\right|\)
=>\(\frac{-22}{15}x+\frac{1}{3}=\frac{7}{15}\)
=>\(\frac{-22}{15}x=\frac{7}{15}-\frac{1}{3}\)
=>\(\frac{-22}{15}x=\frac{2}{15}\)
=>\(x=\frac{2}{15}:\frac{-22}{15}\)
=>\(x=\frac{1}{-11}\)
có 2 trường hợp:
*\(\frac{-22}{15}\)x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-7}{15}\) HOẶC \(\frac{-22}{15}\)x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{7}{15}\)
Trường hợp 1: x=\(\frac{6}{11}\) Trường hợp 2: x=\(\frac{-1}{11}\)
\(\frac{4}{5}-|x-\frac{1}{6}|=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow|x-\frac{1}{6}|=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\\x-\frac{1}{6}=-\frac{2}{15}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{10}\\x=\frac{1}{30}\end{cases}}\)
Vậy.....