K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2015

O x y m n t t'

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\).góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\). góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

21 tháng 6 2015

x y O x' y' t t'

xét các tia x'o;ox và y'o;oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

18 tháng 1 2019

Xét hai góc đối đỉnh AOCBOD. Gọi tia OM là tia phân giác của góc AOC; tia ON là tia phân giác của góc BOD. Ta phải chứng tỏ hai tia OM, ON đối nhau.

Ta có A O C ^ = B O D ^  (hai góc đối đỉnh) mà O 1 ^ = O 2 ^ ; O 3 ^ = O 4 ^  nên O 1 ^ = O 3 ^  (một nửa của hai góc bằng nhau).

Vì A O B ^ = 180 °  nên  A O D ^ + D O B ^ = 180 °

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 3 ^ = 180 °

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 1 ^ = 180 °  (vì O 1 ^ = O 3 ^ ).

Do đó M O N ^ = 180 ° .

Suy ra hai tia OM, ON đối nhau

30 tháng 8 2016

 xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

 xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

14 tháng 6 2019

m t x y t' n O

Có hóc xOm và yOn đối đỉnh.

Ot; Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, yOn.

Chứng minh Ot; Ot' là hai tia đối nhau:

- Ot là tia phân giác góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\) góc xOm.

Ot' là tia phân giác góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\) góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

- Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180=> Ot, Ot' là hai tia đối nhau.

10 tháng 7 2017

Dễ thế mà cũng đăng !

10 tháng 7 2017

x x' O y y' m n 1 2 3 4 5

GT : cho \(\widehat{xOx'}\)và \(\widehat{yOy'}\)đối đỉnh

Om là tia phân giác của \(\widehat{xOx'}\)

On là tia phân giác của \(\widehat{yOy'}\)

KL : chứng minh : Om và On đối nhau

Vì \(\widehat{xOx'}\)đối đỉnh với \(\widehat{yOy'}\)\(\Rightarrow\widehat{xOx'}=\widehat{yOy'}\)

Mà Om là tia phân giác của \(\widehat{xOx'}\)\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( 1 )

On là tia phân giác của \(\widehat{yOy'}\)\(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}\widehat{xOx'}\)

Mà Ox' và Oy' đối nhau

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_1}+\widehat{O_5}=180^o\)

Mà \(\widehat{O_2}=\widehat{O_3}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_3}+\widehat{O_1}+\widehat{O_5}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=180^o\)

\(\Rightarrow\)Om và On đối nhau

6 tháng 8 2018

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = 12 .góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = 12 . góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

28 tháng 7 2016

xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy'
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng

Thấy: góc xoy = góc x'oy'
=> góc yot = góc y'ot'

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

28 tháng 7 2016

Thanks bạn

27 tháng 8 2015

gọi 2 góc dối đỉnh lần lượt là BÂC và B'ÂC' 
tia Ax là phân giác của BÂC,tia Ay là phân giác của B'ÂC' 
vì B'ÂC' đối đỉnh với BÂC=>B'ÂC'=BÂC=>BÂx=C'Ây=BÂC/2 
mà C' , A , B thẳng hàng và BÂx=C'Ây nên Ax thẳng hàng với Ay 
mà Ax và Ay có điểm chung là A, Ax thẳng hàng với Ay nên 2 tia phân 
giác củ 2 góc đối dỉnh là 2 tia đối nhau(đpcm)

6 tháng 8 2016

O x x' y y' m m' 1 2

xOy = x'Oy' (đối đỉnh)

O1 = xOy / 2 (vì Om là phân giác của xOy)

O2 = x'Oy' / 2 (vì On là phân giác của x'Oy')

\(\Rightarrow\)O1 = O2

m'Oy + O2 = 180o (kề bù)

\(\Rightarrow\)m'Oy + O1 = 180o

\(\Rightarrow\)mOm' = 180o

\(\Rightarrow\)Om, Om' đối nhau