K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Tam giác abc là tam giac cân ở a vì 2 góa b và c bằng nhau. Do đó  ac = ab

Phân giác của goc a là đường cao thẳng góc với cạnh bc. Do đó bd- dc. Tam giac adb bằng tam giác adc

22 tháng 11 2018

Theo đề: 1/2 số đo góc A băng 2/3 số đo góc B và bằng số đo góc C

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2.\widehat{B}}{3}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}\)

Mặt khác tỏng số đo 3 góc trong của tam giác bằng 180o => A+B+C=180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

khi đó góc A=80o; B=60o;C=40o

22 tháng 11 2018

Thanks bạn!!

22 tháng 11 2018

Vì tổng số đo ba góc A, B, C của \(\Delta ABC\)là 180o (Theo định lí tổng ba góc của một tam)

            nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)

Vì \(\Delta ABC\) có \(\frac{1}{2}\)số đo góc A bằng \(\frac{2}{3}\)số đo góc B bằng số đo góc C

      nên \(\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{2}{3}\widehat{B}=\widehat{C}\)

       \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{1}}\)

       \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}\cdot\frac{1}{2}=\widehat{\frac{C}{1}}\cdot\frac{1}{2}\)

       \(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}\) 

Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:

   \(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^O}{9}=20^O\) 

Suy ra: \(\widehat{A}=20^o\cdot4=80^o\)

            \(\widehat{B}=20^o\cdot3=60^o\)

           \(\widehat{C}=20^o\cdot2=40^o\)

Vậy số đo các góc A, B, C của \(\Delta ABC\) lần lượt là 80o, 60o, 40o

22 tháng 3 2020

Câu trả lời là A bạn nhé

9 tháng 4 2016

AB= AC( 2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại A)

=> 1/2 AB = 1/2 AC

=> MB = MC

xét tam giác MBC và tam giác NCB

có : BC chung

 góc MBC= góc NCB

MB = NC 

Vậy tam giác MBC bằng tam giác NCB

B)vì BM và CN đều là trung tuyến và đề cắt nhau tại I => I là trọng tâm

=> AI là trung tuyến

Tam giác ABC cân tại A có AI là trung tuyến

=> AI là phân giác của góc BAC

C) => AI vuông góc BC