K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

khó giải thích nhỉ kiểu C/M (1+1=2) này hơi mỏi

với n chẵn ta có 5^n=5^2k=25^k   luôn có 2 số tận cùng với k>=1 là 25

với n lẻ ta có 5^n=5.^(2k+1)=5.5^(2k) =5.(25)^k  {5.25 tận cùng 25

=> 5^n luôn có tận cùng là 25 với n>1 

22 tháng 12 2016

2 chữ số tận cùng của 5n là 25

18 tháng 1 2017

n là bất kì số nào lớn hơn 1 thì chữ số tận cùng luôn = 5

Vì 5 x 5 luôn bằng 5 

18 tháng 1 2017

Bạn thấy: 5 x 5 = 25 (chữ số tận cùng là 5)

                5 x 5 x 5 = 125 (chữ số tận cùng vẫn là 5)

                5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 = ..5 (chữ số tận cùng vẫn là 5)

=> Chữ số tận cùng của 5\(^n\)= 5 (dù n có là số nào đi chăng nữa, chú ý: n > 1)

9 tháng 3 2016

Ta có: \(S=7+7^2+7^3+...+7^{4k}\)

=>\(S=\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+...+\left(7^{4k-3}+7^{4k-2}+7^{4k-1}+7^{4k}\right)\)

=>\(S=7.\left(1+7+7^2+7^3\right)+...+7^{4k-3}.\left(1+7+7^2+7^3\right)\)

=>\(S=7.400+...+7^{4k-3}.400\)

=>\(S=\left(7+...+7^{4k-3}\right).400\)

=>\(S=\left(7+...+7^{4k-3}\right).4.100\)

=>S chia hết cho 100

=>2 chữ số tận cùng của S là 00

27 tháng 2 2019

Ta có 1!=1

2!=2

3!=6

4!=24

Nhưng 5!=...0(vì trong đó có tích của 5x2 nên co c/s tận cùng là 0) nên từ 5!,6!,7!,..n! đều có tận cùng là 0

=>A=1+2+6+24+..0+..0+..0+....+...0

A=...3

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

27 tháng 2 2019

số tận cùng là N

9 tháng 11 2018

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.

18 tháng 3 2016

Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5. ủng hộ nha

18 tháng 3 2016

chứ số tận cùng là 5 vì đều nhân với số lẻ mà khi số lẻ nhân với số có đuôi 5 h đấy sẽ có tận cùng là 5