K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2015

C1: \(a\frac{1}{b}=\frac{ab+1}{b};b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{a}\)

=> \(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{a}{b}\)

C2: \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(1+\frac{1}{ab}\right)}{b\left(1+\frac{1}{ab}\right)}=\frac{a+\frac{1}{b}}{b+\frac{1}{a}}=\frac{a\frac{1}{b}}{b\frac{1}{a}}\)

9 tháng 6 2015

Tỉ số giữa 2 hỗn số cho trên là: \(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}\cdot\frac{a}{ab+1}=\frac{\left(ab+1\right)\cdot a}{b\left(ab+1\right)}=\frac{a}{b}\)

=> đpcm

5 tháng 11 2017

\(a\frac{1}{b}:b\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}\cdot\frac{a}{ab+1}=\frac{a}{b}\)

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

24 tháng 5 2016

\(a\frac{1}{b}=a+\frac{1}{b}=\frac{ab+1}{b}\)

\(b\frac{1}{a}=b+\frac{1}{a}=\frac{ab+1}{a}\)

=> \(\frac{a\frac{1}{b}}{b\frac{1}{a}}=\frac{ab+1}{b}:\frac{ab+1}{a}=\frac{ab+1}{b}.\frac{a}{ab+1}=\frac{a}{b}\)

7 tháng 7 2017

Ta có:

\(\dfrac{a\dfrac{1}{b}}{b\dfrac{1}{a}}=\dfrac{\dfrac{ab+1}{b}}{\dfrac{ab+1}{a}}=\dfrac{ab+1}{b}.\dfrac{a}{ab+1}=\dfrac{a}{b}\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 7 2017

Đoàn Đức Hiếu qua thái xong rồi bị lẫn à,người ta hỏi lâu rồi mà.Có còn là e của nx đấy?

14 tháng 1 2017

a) Nhân chéo ta có:

   a . b = ( -a ) . ( -b )

      ab = ab

Vậy 2 phân số này luôn = nhau

b) Nhân chéo ta có:

   -a . b = a . ( -b )

      -ab = -ab

Vậy 2 phân số này luôn bằng nhau

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\) vì \(a\cdot b=-a\cdot-b\).

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)vì bản thân \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)rồi

7 tháng 1 2017

bạn có thể lấy 1 ví dụ kèm theo lời giải được k

29 tháng 1 2021

Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a-b-c}\)

=> \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b-c}+\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{b-a}{ab}=\frac{a-b}{\left(a-b-c\right)c}\)

Khi b - a = 0

=> (b - a)(a - c)(b + c) = 0 (1)

Khi b - a \(\ne0\)

=> ab = -(a - b - c).c

=> ab = -ac + bc + c2 

=> ab + ac - bc - c2 = 0

=> a(b + c) - c(b + c) = 0

=> (a - c)(b + c) = 0

=> (b - a)(a - c)(b + c) = 0 (2)

Từ (1)(2) => (b - a)(a - c)(b + c) = 0

=> b - a = 0 hoặc a - c = 0 hoặc b + c = 0

=> a = b hoặc a = c hoặc b = -c

Vậy tồn tại 2 số bằng nhau hoặc đối nhau