Cho số tự nhiên n > 5 , chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng ba số nguyên tố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:
+) Với n = 6k + 1 (k \(\in\) N*)
=> n = 3k + (3k + 1)
3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 3
Viết n = (3k +1) + (3k +2)
mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Tương tự với n = 6k + 5
Viết n = (3k+2) + (3k +3)
mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 2
Viết n = (6k -1) + 3
Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)
=> 6k - 1 chia hết cho d;
3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d
=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1
do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 4
Viết n = (6k +1 ) + 3
Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> ĐPCM
xét n lẻ =>n=2k+1=k+(k+1)
gọi d là ƯCLN(k;k+1).
=>k;k+1 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d =>d=1
=>(k;k+1) nguyên tố cùng nhau (1)
xét n chẵn
nếu n=4k
=>n=(k+3)+(2k+1)
gọi d là ƯCLN(k+3;2k+1).
k+3;2k+1 chia hết cho d
=>8 chia hết cho d
vì 2k+1 không chia hết cho 2 =>d=1
=>k+3 và 2k+1 nguyên tố cùng nhau (2)
xét n=4k+2
=>n=(2k-1)+(2k+3)
gọi d là ƯCLN(2k-1;2k+3).
2k-1;2k+3 chia hết cho d
=>4 chia hết cho d
=>d\(\in\){1;2;4}
vì 2k+3 không chia hết cho 2
=>d=1
=>2k-1 và 2k+3 nguyên tố cung nhau (3)
từ (1);(2) và (3) =>đpcm
n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:
+) Với n = 6k + 1 (k $\in$∈ N*)
=> n = 3k + (3k + 1)
3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 3 (k $\in$∈ N*)
Viết n = (3k +1) + (3k +2)
mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$∈ N*)
Viết n = (3k+2) + (3k +3)
mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 2 (k $\in$∈ N*)
Viết n = (6k -1) + 3
Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)
=> 6k - 1 chia hết cho d;
3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d
=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1
do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 4 (k )
Viết n = ( 6k + 1 ) + 3
Dễ có : 6k + 1 và ba nguyên tố cùng nhau
Cai link nay se giup ich cho cau!
http://olm.vn/hoi-dap/question/94431.html
xin loi minh ko biet
xin loi minh ko biet
xin loi minh ko biet
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "
Nên ta có bài giải sau:
6 = 2 + 4
=> 6 = 2 + 2 + 2
7 = 3 + 4
=> 7 = 3 + 2 + 2
8 = 2 + 6
=> 8 = 2 + 2 + 4
Vậy 6 = 2 + 2 + 2
7 = 3 + 2 + 2
8 = 2 + 2 + 4
a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4
a, Ta có :
6=2+2+2 7=2+3+2 8=2+3+3
b, Ta có:
30=13+17 32=13+19
+) Nếu n chẵn , Viết n dạng n = 2 + m ; m chẵn và > 3
+) Nếu n lẻ, Viết n dạng n = 3 + m ; m chẵn và > 2
Theo mệnh đề EuLer: Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố
=> Nếu n chẵn hay lẻ thì luôn biểu diễn được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố
*) Tuy nhiên, mệnh đề EuLer hiện tại chưa được giải quyết trọn vẹn. Bài này đưa ra nếu giả sử đã chứng minh mệnh đề EuLer!
.... Chưa biết làm ....