tìm số tự nhiên n sao cho 2n+5 chia hết cho 2n-1
các bạn giúp mik với mik gấp lắm mai mik cần rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn giúp mik vs nha mik đang gấp
tìm số tự nhiên n sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1
mik cảm ơn nhiều
(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)
<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3
=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}
=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)
g/s 2n+7 chia hết cho n-2
Ta có 2n+7 cia hết n-2
2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2
do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2
(=)2n+7-2n-4 chia hết n-2
(=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............
bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n
ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2
Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên
=>n-2 phải là ước của 11
=>n-2={-11;-1;1;11}
Ta có bảng
n-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -9 | 1 | 3 | 13 |
Vậy n={-9;1;3;13}
a) \(-7n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)
\(\Rightarrow-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
b) \(4n+5⋮4-n\)
\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)
\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)
\(\Rightarrow21⋮4-n\)
\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
c) \(3n+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow5⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)
d) \(4n+7⋮3n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)
\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)
\(\Rightarrow17⋮3n+1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)
a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1
=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0
=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên
=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3
=> n = (k - 3)/(k - 7),
với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.
b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n
=> (4n + 5) % (4 - n) = 0
=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên
=> 4n + 5 = 4k - kn
=> (4 + k)n = 4k - 5
=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.
c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1
=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0
=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên
=> 3n + 4 = 2kn + k
=> (2k - 3)n = k - 4
=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.
d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0
=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên
=> 4n + 7 = 3kn + k
=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.
abcd chia hết cho ab*cd
=> abcd chia hết cho ab => cd chia hết cho ab
Đặt cd=k*ab (k thuộc N; 0<k<10) (*)
=> 100*ab+k*ab chia hết cho k*ab*ab
=> 100+k chia hết cho k*ab (1)
=> 100+k chia hết cho k
=> 100 chia hết cho k
=> k thuộc {1;2;4;5}
Nếu k=1 thì thay vào (1) ta có 101 chia hết cho ab (vô lí vì 101 là số nguyên tố)
Nếu k=2 thì 102 chia hết cho 2*ab
=> 51 chia hết cho ab
=> ab=51 hoặc ab=17
=> Thay vào (*) ta có cd=...
Bạn tự làm nha
\(4⋮2n\Rightarrow2n\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
mà 2n chẵn nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n=2\Rightarrow n=1\\2n=-2\Rightarrow n=-1\\2n=4\Rightarrow n=2\\2n=-4\Rightarrow n=-2\end{matrix}\right.\)
Xét ước kiểu đó đó tương tự đi giờ khuay r
Vì 2n + 1 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)n + 6 \(⋮\)2n + 1
\(\Rightarrow\)2n + 12 \(⋮\) 2n + 1 \(\Rightarrow\)(2n + 12) - (2n + 1)\(⋮\)2n + 1
\(\Rightarrow\)11 \(⋮\)2n + 1 \(\Rightarrow\)2n + 1 = Ư ( 11 ) \(\Rightarrow\)2n + 1 = { 1, 11 }
TH1 : 2n + 1 = 1
\(\Rightarrow\)n = 0
TH2 : 2n + 1 = 11
\(\Rightarrow\)n = 5
Vậy n = { 0,5 }
Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6
2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1
Mà 2n-1 chia hết 2n-1
=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1
=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}
TH1: 2n-1 =1 => n=1
TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)
TH3: 2n-1 = 3 => n=2
TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)
Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2
Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6
2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1
Mà 2n-1 chia hết 2n-1
=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1
=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}
TH1: 2n-1 =1 => n=1
TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)
TH3: 2n-1 = 3 => n=2
TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)
Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2