K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

3 tháng 4 2016

 n = 1;2;0

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 10 2018

để n-10/n-4 thuộc Z =) n-10 chia hết cho n-4

hay n-4-6 chia hết cho n-4

mà n-4 chia hết cho n-4 nên 6 chia hết cho n-4

=) n-4 thuộc Ư(6)={+-1; +-2;+- 3; +-6} (n là số tự nhiên mà n-4 có thể thuộc Z)

=)n={3;5;6;2;7;1;10}

6 tháng 2 2020

bạn nào trả lời nhanh nhất mình cho 2 k

6 tháng 2 2020

Ta có : n2 - 9n + 7 = n.n - 9n + 7 = n ( n - 9 ) + 7

Để n2 - 9n + 7 \(⋮\)n - 9

=> n ( n - 9 ) + 7 \(⋮\)n - 9

=> 7 \(⋮\)n - 9

=> n - 9 \(\in\)Ư( 7 ) = ( 1 ; 7 )

=> n \(\in\)( 10 ; 16 )   

~ HỌC TỐT ~

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

22 tháng 4 2016

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

22 tháng 4 2016

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

29 tháng 2 2020

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}