Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong những câu sau : 1. - Có chuyện gì vậy con ? - Con...bị điểm kém 2. Cho nên chữ tam tòng mày ăn ở đơn sai Chả cong đâu bà mắng cho hoài Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh thôi ông ạ ! Ơ hay !...Thế ông vẫn ngồi chết ở đấy à? 3. Mày về ở với cô, đừng chờ nữa. Mẹ mày đã...đi lấy chồng rồi 4. Đê vỡ rồi...có biết không...lính đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ:
a. Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng của Chiên con khi bị sói hung hăng nạt nộ.
b. Thể hiện cho lời nói bỏ dở của Sói khi đổ tội cho Chiên con vì chưa tìm thêm được lý do cho phù hợp hơn.
a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)
c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)
Câu | Tác dụng của đấu chấm lửng |
a | tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê |
b | diễn tả những ước mơ dài rộng chưa kể ra hết, gợi liên tưởng về những không gian cao xa, xa như ước mơ con |
c | làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ là từ “ngợp” |
d | thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng |
2. - sắc thái kêu gọi hào hứng, cổ vũ người nông dân.
b. sác thái ra lệnh, yêu cầu người nghe trả lời
c. Sắc thái nhẹ nhàng, là lời cổ vũ trìu mến, ấm áp
d. sắc thái nặng nề, ra lệnh
(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không(?)
(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)
(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)
(2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)
(3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)
(4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)
*Công dụng của dấu chấm lửng trong nhưng câu sau là:
1-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
2-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước
3-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung châm biếm
4-Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
*OK hết r đó:/\*