K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

n - 6 là ước của n + 1

<=> n - 6 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 - 7 chia hết cho n + 1

<=> - 7 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(-7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

<=> n thuộc {-8 ; -2 ; 0 ; 6}

29 tháng 10 2016

câu này à

20 tháng 1 2018

a, Ta có : \(n-1\) \(\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{2;4\right\}\)

Vậy n = 2 hoặc n = 4 là giá trị cần tìm.

b, Ta có : \(n-5\inƯ\left(n-7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(2\right)\)

Ta có bảng :

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(7\)\(3\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;7;3\right\}\) là giá trị cần tìm.

5 tháng 8 2016

Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d

=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d

=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d

=> 1 chia d

=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)

=> d=1 ; d= - 1

Mà d lớn nhất

=> d=1

5 tháng 8 2016

Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d

\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1hihi

 

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-1+9⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

20 tháng 1 2018

Tìm n ϵ Z

a)n - 1 là ước của 3

b)n - 5 là ước của n - 7

Bài giải:

a) Ta có: n - 1 là ước của 3.

n - 1 ∈ Ư (3) = {1 ; 3}

⇒ n - 1 ∈ {1 ; -1 ; 3 ; -3}

⇒ n ∈ {2 ; -2 ; 4 ; -4}

b) Ta có: n - 5 là ước của n - 7

n - 7 ⋮ n - 5

(n - 5) - 2 ⋮ n - 5

Do (n - 5) - 2 ⋮ n - 5 và n - 5 ⋮ n - 5 nên 2 ⋮ n - 5.

⇒ n - 5 ∈ Ư (2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

⇒ n - 5 ∈ {1 ; -1 ; 2 ; -2}

⇒ n ∈ {6 ; 4 ; 7 ; 3}

29 tháng 10 2016

Gọi d là ước chung cần tìm của 9x+4 và 2x-1

Do đó : 9x+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)2(9x+4)\(⋮\)d

Lại có: 2x-1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)9(2x-1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)9(2x-1)-2(9x+4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)18x-9-18x+8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)17\(⋮\)d

Vậy d=17

Vậy UC(9x+4;2x-1)={17}

17 tháng 7 2023

4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)

\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)

Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

5)

a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16

b) Bạn viết lại đề

c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x

Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30

Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)

7 tháng 10 2016

1) Số số hạng là n 

Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)

2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)

b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)

c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)

d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)