K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

tính chất giao hoán

tính chất kết hợp

nhân với 1

tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

17 tháng 10 2016

giao hoán

phân phối

kết hợp,kết đê,tớ đầy rồi

14 tháng 4 2019

Phép nhân số nguyên có những tính chất

- Tính chất giao hoán

- Tính chất kết hợp

- Nhân với số 1

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

11 tháng 10 2016

1. Tính chất giao hoán: a + b = b +a.

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).

Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số a, b, c và được viết đơn giản là a + b + c.

3. Cộng với số 0:    a + 0 = a.

4. Cộng với số đối:  a + (-a) = 0.

k mình nha...Mơn nhìu = ))

28 tháng 9 2021

trả lời :

Phép cộng (thường được biểu thị bằng ký hiệu cộng "+") là một trong bốn phép toán cơ bản của số học cùng với phép trừ, nhân và chia. Kết quả của phép cộng hai số tự nhiên là giá trị tổng của hai số đó. Ví dụ trong hình bên cho thấy ba quả táo và hai quả táo được gộp lại tạo thành tổng gồm năm quả táo, tương đương với biểu thức toán học "3 + 2 = 5" hay "3 cộng 2 bằng 5".

Cùng với phép đếm, phép cộng có thể được định nghĩa và thực hiện không thông qua những đối tượng cụ thể mà chỉ thông qua một khái niệm trừu tượng được gọi là số, chẳng hạn như số nguyên, số thực và số phức. Phép cộng thuộc về số học, một nhánh của toán học. Trong đại số, một nhánh khác của toán học, phép cộng cũng có thể được thực hiện trên các khái niệm trừu tượng khác, chẳng hạn như vectơ và ma trận.

Phép cộng có một số tính chất quan trọng. Nó có tính giao hoán, nghĩa là không phụ thuộc vào vị trí của các số được cộng, và có tính kết hợp, nghĩa là khi cộng nhiều hơn hai số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả. Phép cộng lặp lại số 1 giống với phép đếm; phép cộng một số với số 0 cho kết quả là chính số đó. Phép cộng cũng tuân theo một số nguyên tắc liên quan đến các phép toán khác như phép trừ và phép nhân.

Thực hiện phép cộng là một trong những công việc đơn giản nhất về số. Trẻ mới chập chững biết đi dễ tiếp cận với phép cộng các số rất nhỏ; phép cộng cơ bản nhất, 1 + 1, có thể thực hiện được bởi trẻ sơ sinh nhỏ đến năm tháng tuổi và một số cá thể các loài động vật khác. Trong giáo dục tiểu học, học sinh được dạy cộng các số trong hệ thập phân, bắt đầu từ một chữ số và nâng cao dần lên giải quyết những bài toán khó hơn. Có nhiều công cụ cơ học hỗ trợ tính cộng, từ bàn tính cổ đại đến máy tính hiện đại, trong khi việc nghiên cứu về các cách thực hiện phép cộng hiệu quả nhất vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay.

^HT^

5 tháng 12 2018

khó thế

17 tháng 4 2017

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

5 tháng 5 2017

dài thế có đúng ko v

7 tháng 3 2016

la Fa cho suong doi

2 tháng 5 2018

Cả hai đều có các tính chất sau:

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

=> Cả hai đều giống nhau.

2 tháng 5 2017

k di rùi mik làm

2 tháng 5 2017

k rồi đó

giải giúp mình với ạ:Câu 01:Nguyên tố hóa học là:A.Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.B.Phân tử chính cấu tạo nên nguyên tư.C.Phân tử cơ bản tạo nên chất và mang tính chất của chất.D.Yếu tố cơ bản tạo nên chất.Câu 02:Câu nào sai trong số các câu sau:A.Nước khoáng là một hỗn hợp.B.Phơi nước biển sẽ thu được muối ăn.C.Không khí quanh ta là chất tinh khiết.D.Đường mía có vị...
Đọc tiếp

giải giúp mình với ạ:

Câu 01:

Nguyên tố hóa học là:

A.Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.

B.Phân tử chính cấu tạo nên nguyên tư.

C.Phân tử cơ bản tạo nên chất và mang tính chất của chất.

D.Yếu tố cơ bản tạo nên chất.

Câu 02:Câu nào sai trong số các câu sau:

A.Nước khoáng là một hỗn hợp.

B.Phơi nước biển sẽ thu được muối ăn.

C.Không khí quanh ta là chất tinh khiết.

D.Đường mía có vị ngọt, tan trong nước.

Câu 03:

Nếu tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X là 28 và số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 8 hạt. Nguyên tử X là?

A.Flo.

B.Silic.

C.Natri.

D.Cacbon.

Câu 04:Nguyên tử Oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử Lưu huỳnh?

A.Nhẹ hơn 8 lần

B.Nhẹ hơn 2 lần

C.Nặng hơn 2 lần

D.Nặng hơn 8 lần

Câu 05:Cho các vật thể sau, vật thể nào là vật thể tự nhiên:

A.Cái bàn

B.Quả bóng

C.Quả chanh

D.Cái nhà

Câu 06:

Chất có ở đâu:

A.Mọi nơi trong vật thể

B.Trong cơ thể người

C.Dưới nước

D.Trong không khí

Câu 07:Trong nguyên tử gồm những loại hạt nào?

A.Hạt proton, nơtron, và electron.

B.Vỏ và electron.

C.Hạt mang khối lượng.

D.Hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.

Câu 08:Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10 -23 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Ca là:

A.6,642.10 -23 gam

B.66,42.10 -23 gam

C.32,51.10 -23 gam

D.7,632.10 -23 gam

 

0
13 tháng 6 2016

nguyên tố

11 tháng 4 2018

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.