K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2

Dạng đột biến thay thế 

 

21 tháng 12 2023

a) Tổng số nu của gen : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

b) Theo đề ra A chiếm 20% => \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=480\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=720\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Chu kì xoắn : \(C=\dfrac{N}{20}=120\left(ch/ki\right)\)

Số lk Hidro : \(H=N+G=2400+720=3120\left(lk\right)\)

d) Đột biến giảm 3 lk Hidro => Đột biến mất 1 cặp G-X

Số lượng nu sau đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\left(nu\right)\\G=X=720-1=719\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường

24 tháng 2

gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu

và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X

a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X

b ) A = T = 400, 

    G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799

10 tháng 12 2021

TK:

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

 

 

10 tháng 12 2021

Tham khảo

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

28 tháng 11 2023

Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550

Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)

b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)

Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)

c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết

=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T

28 tháng 11 2023

đề ko đề cập là số nu thay đổi như thế nào nên mik làm an toàn là thay thế 1 1 nha. Còn tùy số nu thay đổi khi đột biến thì sẽ khác

\(A=T=400(nu)\) \(\rightarrow\) \(G=X=\dfrac{N}{2}-A=800\left(nu\right)\)

\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=4080\left(A^o\right)\) 

\(M=N.300=720000\left(dvC\right)\)

\(H=N+G=3200\left(lk\right)\)

- Sau đột biến ta thấy chỉ có số liên kết hidro tăng 1 nên có thể suy ra đây là đột biến thay thế 1 cặp $(A-t)$ bằng 1 cặp $(G-X).$

22 tháng 12 2022

Thank

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427