a. 10^n - 1 chia heets cho 9
b. 10^n + 8 chia heets cho 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 1 chia hết cho n - 3
=> 2(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
Bài làm
Ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 3
<=> n - 3 + n + 4 chia hết cho n - 3
<=> n + 4 chia hết cho n - 3
<=> n - 3 + 7 chia hết cho n -3
<=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư7 = { 1; -1; 7; -7 }
Ta có bảng sau:
n - 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 4 | 2 | 10 | -4 |
Vậy n = { 4; 2; 10; -4 }
<< nhắc lại một số tính chất cơ bản:
* n² hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1
* n² hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1
* n^4 hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1
chứng minh đơn cũng đơn giản (xem như là các bài tập nhỏ)
- - -
1a) A = n²(n²-1)
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3
=> n²(n²-1) chia hết cho 3
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4
=> n²(n²-1) chia hết cho 4
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12
1b) B = n²(n^4-1)
* B = n²(n²-1)(n²+1)
theo câu a thì có n²(n²-1) chia hết cho 12 => B chia hết cho 12
* từ lí thuyết trên có n² chia 5 dư 0 hoặc 1 => n² và n²-1 có 1 số chia hết cho 5
=> B chia hết cho 5
do 12 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 12*5 = 60
c) C = mn(m^4-n^4)
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có:
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0
tóm lại ta có C chia hết cho 5
* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²)
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn
tóm lại C chia hết cho 2
* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có:
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3
tóm lại C chia hết cho 3
Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30
1d) D = n^5 - n = n(n^4-1)
* nếu n chia hết cho 5 => D chia hết cho 5
nếu n không chia hết cho 5 => n^4 chia 5 dư 1 => n^4-1 chia hết cho 5
tóm lại ta có D chia hết cho 5
* D = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1)
tích của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6 (vì có đúng 1 số chia hết cho 3, và ít nhất 1 số chia hết cho 2)
=> D chia hết cho 6
D chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau là 5 và 6 => D chia hết cho 5*6 = 30
1e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30
=> E = E' + 30n chia hết cho 30
2) P = n^5/5 + n^3/3 + 7n/15 =
= (n^5 - n + n)/5 + (n^3 -n +n)/3 + 7n/15
= (n^5 -n)/5 + (n^3 -n)/3 + n/5 + n/3 + 7n/15
* từ câu d ta có n^5 - n chia hết cho 30 => n^5 -n chia hết cho 5
=> (n^5 - n)/5 = a (thuộc Z)
* n^3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
=> (n^3 - n)/3 = b (thuộc Z)
* n/5 + n/3 + 7n/15 = 15n/15 = n (thuộc Z)
Vậy: P = a + b + n thuộc Z
- - - - -
Nguồn:__|trituyet|__
ta có : 2^ n = { x E N* | x \(⋮\)2}
số lẻ + số chẵn = số lẻ
7 là số lẻ
số lẻ hoặc chẵn \(⋮\)số lẻ nên 2^n + 1 có khả năng chia hết cho 7
1.
Chứng minh
(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18.
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.
2.
Nếu n = 2k thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2
Nếu n = 2k + 1 thì n + 3 = 2k + 4 chia het cho 2
Vậy (n+3) . (n+6) chia hết cho 2
Với x lẻ thì x + 3 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.
Với x chẵn thì x + 6 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.
Vậy ( x + 3 ) ( x + 6 ) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x.