Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Chứng minh
(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18.
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.
2.
Nếu n = 2k thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2
Nếu n = 2k + 1 thì n + 3 = 2k + 4 chia het cho 2
Vậy (n+3) . (n+6) chia hết cho 2
Với x lẻ thì x + 3 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.
Với x chẵn thì x + 6 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.
Vậy ( x + 3 ) ( x + 6 ) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x.
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
Số a45b
Để b chia hết cho 2, thì b phải là số chẵn : 0,2,4,6,8
Các số có số cuối chia hết cho 9 mà chẵn là : 18, 36,54, 72, 90
Để chia hết cho 5 mà dư 3 thì b phải là số 3 hoặc 8
Như vậy, chỉ có số 8 mới phù hợp với 3 điều kiện trên => b = 8
Ta có: a458
Để số trên chia hết cho 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9, ta có
a + 4 + 5 + 8 = a +17
Để tổng trên chia hết cho 9 thì a phải = 1 vì 1 +17 = 18 chia hết cho 9
Như vậy, số cần tìm là 1458
Số a45b
Để b chia hết cho 2, thì b phải là số chẵn : 0,2,4,6,8
Các số có số cuối chia hết cho 9 mà chẵn là : 18, 36,54, 72, 90
Để chia hết cho 5 mà dư 3 thì b phải là số 3 hoặc 8
Như vậy, chỉ có số 8 mới phù hợp với 3 điều kiện trên => b = 8
Ta có: a458
Để số trên chia hết cho 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9, ta có
a + 4 + 5 + 8 = a +17
Để tổng trên chia hết cho 9 thì a phải = 1 vì 1 +17 = 18 chia hết cho 9
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
2n + 1 chia hết cho n - 3
=> 2(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Bài làm
Ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 3
<=> n - 3 + n + 4 chia hết cho n - 3
<=> n + 4 chia hết cho n - 3
<=> n - 3 + 7 chia hết cho n -3
<=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư7 = { 1; -1; 7; -7 }
Ta có bảng sau:
Vậy n = { 4; 2; 10; -4 }