Nêu cách lắp đặt mạng điện theo kiểu nổi và theo kiểu ngầm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gỗ, hoặc lồng trong ống cách điện đặt dọc theo trần, cột, dầm, xà.
- Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng: trần, tường, sàn…
Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.
Mạch điện trong nhà |
Lắp đặt kiểu nổi |
Lắp đặt kiểu ngầm |
Ưu điểm |
- Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. |
- Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan. |
Nhược điểm |
- Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. |
- Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở. |
Đặc điểm | Lắp đặt nổi | Lắp đặt ngầm |
1. Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa đặt dọc theo trần nhà, dầm, xà. | X | |
2. Lắp đặt dây dẫn thường phải tiến hành trước khi đổ bê tông | X | |
3. Dây dẫn được đặt trong rãnh của tường, trần nhà, sàn bê tông. | X |
- Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, các phụ kiện đi kèm ống luồn dây cách điện là: ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp, kẹp đỡ ống (1đ)
- Kẹp đỡ ống được dùng để cố định ống luồn dây dẫn trên tường (1đ)
- Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, các phụ kiện đi kèm ống luồn dây cách điện là: ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp, kẹp đỡ ống (1đ)
- Ống nối chữ T được dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ (1đ)
- Đối với mạng điện lắp đặt kiểu nổi, các phụ kiện đi kèm ống luồn dây cách điện là: ống nối chữ T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp, kẹp đỡ ống (1đ)
- Ống nối nối tiếp được dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau (1đ)