Biết phân biệt 1 số loại vải có tác dụng j ? Nêu một số cách thông dụng để nhận biết các loại vải
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Biết cách phân biệt một số loại vải sẽ giúp cho việc lựa chọn, sử dụng, bảo quản, giữ gìn các sản phẩm may bằng vải phù hợp (với tính chất của vải), giữ được vẻ đẹp, độ bền của vải.
Cách nhận biết:
Cách 1 : vò vải
- Nếu như vò vải mà vải dể bị nhàu thì đó là vải sợi bông, nhân tạo
-Nếu như vò vải mà vải ít nhầu thì đó là vải sợi tổng hợp, sợi pha
cách 2 - đốt vải
Nếu như vò vải mà vải tro bóp dể tan thì đó là vải sợi bông, nhân tạo
-Nếu như vò vải mà vải vón cục thì đó là vải sợi tổng hợp, sợi pha
Tham khảo
Biết cách phân biệt một số loại vải sẽ giúp cho việc lựa chọn, sử dụng, bảo quản, giữ gìn các sản phẩm may bằng vải phù hợp (với tính chất của vải), giữ được vẻ đẹp, độ bền của vải. Cách phân biệt một số loại vải thông dụng chính xác
c1 :đảm bảo sức khỏe cho mọi người , thẩm mĩ cho nhà ở , tiết kiệm thời gian tìm đồ vật
c2;vải sợi thiên nhiên : có độ hút ẩm cao , mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhưng dễ bị nhăn ;độ bền kém và giặt lâu khô
vải sợi hóa học [ gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp] : phong phú đa dạng bền đẹp, giặt mau khô , ít bị nhàu .
vải sợi pha : bền đẹp dễ nhuộm màu, ít bị nhàu , mặc thoáng mát , giặt mau khô , chóng sạch .
cách phân biệt 1 số loại vải thông thường là ta có thể đốt ,vò hoac dúng vao nước
c3 : +Có chế độ ăn uống phù hợp cho từng lứa tuổi , từng thể trạng..: em bé khác, Người già khác, người bệnh khác
-Có đầy đủ chất cần thiết cho cơ thể như :protid,gluxit,lipit,vitamin và khoáng chất..v.v. theo tỷ lệ hợp lý..Tránh ăn no,nhưng không đủ chất, hoặc chất này quá thừa,lại quá thiếu chất kia...Bởi vậy,nên phải có kiến thức 1 chút về chế độ dinh dưỡng
-Biết những tính chất kiêng kỵ của thức ăn để phòng tránh, và vì thế cũng phải biết những loại thức ăn kết hợp với nhau phù hợp...
-Chọn lựa loại nguyên liệu "sạch", tươi sống..v.v.nhằm hạn chế mầm bệnh..
-Hạn chế việc sử dụng thức ăn chế biến sẵn, thức ăn không rõ nguồn gốc...
-Chén bát..và những dụng cụ đựng thức ăn sạch sẽ.Có câu " nhà sạch thì mát,bát sạch thì ngon cơm", nhưng ở đây không những cần "bát sạch"..mà cần cả "nhà sạch,mát"..nữa cơ !hihi..
-Ăn uống đúng giờ giấc..
-Tạo không khí đầm ấm,thân mật,vui vẻ khi ăn..tuyệt đối không la mắng trong bữa ăn.người xưa có câu "trời đánh cũng tránh bữa ăn",chứng tỏ sự quan trọng bữa ăn và sự tôn trọng Con Người thế nào ?!
-Không được vừa ăn vừa làm việc,đọc báo..v.v.vì như thế lượng máu không tập trung vào những bộ phận tiêu hóa thức ăn, mà tản mạn khắp nơi, sinh ra khó tiêu,lâu dần ..mắc bệnh..về đường tiêu hóa (bao tử)..
-Ăn xong phải nghỉ ngơi 1 chút, không nên nằm ngủ liền.
+BỮA SÁNG, BỮA TRƯA VÀ BỮA TỐI
+Bữa ăn sáng là bữa ăn có lợi nhất trong ngày, nó mang lại cho cơ thể năng lượng hoạt động làm việc, giúp tinh thần sảng khoái, minh mẫn, tập trung tiếp thu bài vở cao hơn, đặc biệt là lao động trí óc
3. Vải Kaki
Vải kaki có độ cứng và dày hơn so với các loại khác nên thường được dùng để may đồng phục công sở, đồ bảo hộ lao động...Vải Kaki có hai loại chính: có thun và không thun. Kaki thun có độ giản hơn kaki không thun. Vì vậy khi đi làm, bạn nên chọn loại vải kaki thun, nó sẽ giúp bạn dễ dàng vận động và không bị gò bó.
- Ưu điểm: ít nhăn, dễ giặt ủi, mặc mát, giữ màu tốt
- Nhược điểm: cứng và khá dày
4. Vải Kate
Vải có nguồn gốc từ sợi TC - là sợi pha giữa Cotton và Polyester.
- Ưu điểm: Thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi.
- Nhược điểm: Mềm, mịn, không đứng vải bằng Kaki
5. Vải lụa
Vải lụa có nhiều loại nhưng Island Shop sẽ giúp bạn phân loại 2 loại thông dụng nhất: Lụa Chiffon & Habotai Silk.
a) Chiffon Silk
Chiffon là một loại vải mịn, trong suốt dệt từ sợi tơ thiên nhiên hoặc sợi nhân tạo. sợi dùng để dệt được se rất chặt và thay đổi theo cả hai chiều khác nhau nên vải Chiffon có cấu trúc mịn, tuy nhiên bề mặt không đều đặn, sờ vào sẽ có cảm giác nhám như cát mịn và rất chắc. Từ Chiffon xuất xứ từ tiếng Pháp, phiên âm từ tiếng Ả Rập: schiff: vải trong suốt.
Nếu được dệt từ 100% tơ tằm, không có pha chất liệu tổng hợp thì Lụa Chiffon mỏng tang, trong mờ và mềm mại; còn dệt bằng sợi tổng hợp Polyester, tuy tính năng tương tự nhưng trơn tru vô hồn.
b) Habotai Silk:
Habotai (nghĩa tiếng Nhật là mềm mại) là một trong những cách dệt trơn căn bản nhất. Đây là cách dệt đơn giản nhất mà chúng ta có thể tưởng tượng ra đối với một miếng vải. Sợi dọc sẽ đan với các sợi ngang theo cách cứ lên một và lại xuống một. Hai mặt vải trong cách dệt này sẽ giống nhau (không phân biệt phải hoặc trái)
Habutai Silk có nhiều màu sắc thường để may váy/sơ mi công sở vì ít trong. Còn Chiffon Silk thường dùng may váy/ sơ mi thời trang dạo phố/đi biển.
II. Cách nhận biết một số loại vải sợi:
Vải dệt từ loại sợi khác nhau có giá trị khác nhau nên cần biết phân biệt các loại sợi. Việc này có ích cho sử dụng vải đúng tính năng của chúng, nghĩa là giữ cho vải sợi bền lâu. Dưới đây xin giới thiệu một cách nhận biết nhanh các loại vải sợi:
Khéo tay gỡ ra vài sợi vải cần khảo sát (cả sợi dọc cả sợi sợi ngang) đem đốt và quan sát để phân biệt ra các loại sợi như sau:
1)Sợi bông: cháy nhanh có ngọn lửa vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro ra có màu xám đậm.
2)Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành cục, cháy có mùi khét như đốt tóc, và bị vón lại thành cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.
3)Len lông cừu: bắt cháy không nhanh,bốc khói và tạo thành những bọt phồng phồng, rồi vón cục lại, có màu sắc đen hơi óng ánh và giòn, bóp tan ngay. Có mùi tóc cháy khi đốt.
4)Sợi vitco: bắt cháy nhanh và có ngọn lửa vàng, có mùi giấy đốt, rất ít tro có màu xẫm.
5)Sợi axetat: khi đốt có hoa lửa, bắt cháy chậm và cháy thành giọt dẻo màu nâu đậm, không bốc cháy, sau đó nhanh chóng kết tụ thành cục màu đen, dễ bóp nát.
6)Sợi poliamit (nylon): khi đốt không cháy thành ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội biến thành cục cứng màu nâu nhạt khó bóp nát.
Vải cotton.
Vải lụa.
Vải Kate.
Vải thô.
Vải đũi.
Vải lanh.
Vải thun.
Vải jeans
....
Một số loại vải thông dụng để may mặc là những loại vải :
+ vải sợi thiên nhiên
+ vải sợi hóa học
+ vải sợi tổng hợp
Tham khảo
Đặc điểm của trang phục:
-Trang phục là vật dụng cần thiết cho con người, bao gồm một số vật dụng đi kèm như mũ, giày, tất, đồng hồ,... quan trong nhất là quần áo.
-Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
-Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
-...
Một số loại vải thông dụng để may trang phục:
-Vải sợi thiên nhiên:
+Được dệt từ những nguyên liệu thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi bông,...
-Vải sợi hóa học được chi thành 2 loại như vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp:
+Vải sợi nhân tạo được dệt từ gỗ, tre, nứa,...
+Vải sợi tổng hợp được dệt từ than đá, dầu mỏ,...
-Vải sợi pha:
+Được dệt bằng sợi có kết hợp 2 hay nhiều loại sợi trở nên.
Tham khảo :
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC
- Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
- Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
- Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục. Trang phục có thể sử dụng một màu hoặc phối hợp nhiều màu với nhau.
- Đường nét, hoạt tiết là yếu tố được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục như đường kẻ, đường cong, đăng ten, nơ, ren, …
IV. MỘT SỐ LOẠI VẢI THÔNG DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÁO
1. Vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông (cotton), sợi tơ tằm, sợi len, …
- Tính chất:
+ Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
+ Vải len có khả năng giữ nhiệt tố
2. Vải sợi hóa học: Gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
- Vải sợi nhân tạo:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa, .. như sợi vít- cô, sợi a-xê-tat
+ Tính chất: Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu
- Vải sợi tổng hợp:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, … như sợi ni-lông, sợi pô-li-ét-te
+ Tính chất: bền, đẹp, giặt nhanh khô, không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp, mặc không thông thoáng.
- Vải sợi pha
+ Nguồn gốc: được dệt bằng sợi có kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau
+ Tính chất: có ưu điểm của các loại sợi thành phần
- Nghề dệt lụa: là một nghề lâu đời ở Việt Nam, với những làng nghề truyền thống như làng lụa Vạn Phúc, Bảo Lộc, Mã Châu, Tân Châu, Nha Xá, … Đây vừa là nơi sản xuất ra các sản phẩm lụa nổi tiếng, vừa là các điểm tham quan du lịch văn hóa đặc sắc.
Câu 1: Trả lời:
1. Vải sợi thiên nhiên:
2. Vải sợi hóa học:
3. Vải sợi pha:
* Vải sợi nhân tạo
* Vải sợi tổng hợp
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
1. Vải sợi thiên nhiên:
- Từ động vật: kén tằm, lông cừu, lông dê …
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
- Từ thực vật: cây bông, cây lanh, cây đay …
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, dễ nhàu, giặt lâu khô, kém bền.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi nhân tạo
Được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm cao, mặc mát, ít nhàu, giặt lâu khô, bị cứng lại ở trong nước.
Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
2. Vải sợi hóa học: * vải sợi tổng hợp
Được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy trong than đá, dầu mỏ.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Có độ hút ẩm thấp, mặc bí vì ít thấm mồ hôi
Đa dạng, bền, đẹp, không nhàu, giặt mau khô.
Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan
I. NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI VẢI
3. Vải sợi pha:
Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều lọai sợi khác nhau.
b) Tính chất:
a) Nguồn gốc:
Mang ưu điểm của các lọai sợi thành phần
3. Trang phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,... và một số vật có thể khoác, đeo, gắn lên người như mũ, giày, tất, khăn quàng, dây thắt lưng, túi xách, đồ trang sức,...
Tham khảo nhé e
Biết cách phân biệt một số loại vải sẽ giúp cho việc lựa chọn, sử dụng, bảo quản, giữ gìn các sản phẩm may bằng vải phù hợp (với tính chất của vải), giữ được vẻ đẹp, độ bền của vải.