Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng hóa hợp từ 2 hay nhiều chất tạo ra 1 chất
VD: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Phản ứng phân hủy từ 1 chất tạo ra 2 hay nhiều chất
VD: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu
VD : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (từ 2 chất tham gia PƯ chỉ tạo ra duy nhất 1 sản phẩm)
- Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.
VD : \(CaCO_3\left(t^o\right)->CaO+CO_2\) ()từ 1 chất tham gia PƯ tạo thành 2 chất sản phẩm )
Oxit axit:là hợp chất của oxi đi với phi kim.
Oxit bazo:là hợp chất của oxi đi với kim loại.
Phương trình hóa học minh họa :
- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
phần 2 bài 24 hóa 8 là sách lấy ví dụ CH4 + O2 để cho thấy O2 có tác dụng với hợp chất thôi bn, chứ k phải hợp chất nào + O2 cũng sinh ra nước đâu
còn tùy chứ
VD như các pư của hchc, Fe(OH)2, H2S, ... + O2 sinh ra sản phẩm trong đó có H2O đó, cái này phải học thuộc PTHH thôi bn :)
a) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
b) Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{\text{Ox}it}\)
Hay \(6,3+m_{O_2}=11,1\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=11,1-6,3=4,8\left(g\right)\)
Vậy ...
+ Phản ứng với oxi: Ba
PTHH: \(2Ba+O_2\underrightarrow{t^0}2BaO\)
+ Phản ứng với nước: Ba, BaO, FeO
PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(FeO+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)
+ Phản ứng với hidro: FeO
PTHH: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
so -> CO
* Chất pứ với oxi: Ba, CO
PTHH: 2Ba + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2BaO
2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2
* Chất pứ với nước: Ba, BaO
PTHH: Ba + 2H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2\(\uparrow\)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
* Chất pứ với: hidro: BaO, FeO
PTHH: BaO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Ba + H2O
FeO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + H2O
viết tắt và sai chính tả nhiều quá :v
ra lời những câu hỏi trên như mik đã ghi lak ok