K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

ry57788i9ifredet

4 tháng 11 2017

a)ƯCLN(a,b)=6

=> a=6m ; b=6n ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) => (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

b)Gọi 2 số đó là a; b (Coi a > b)

ƯCLN(a;b) = 12 => a = 12m; b = 12n (m; n ∈ N*; m > n; m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: a - b = 12m - 12n = 12.(m - n) = 48

=> m - n = 4

=> m = n + 4

Vậy hai số đó có dạng 12m; 12n (Với m = n + 4; và m; n nguyên tố cùng nhau )

29 tháng 10 2023

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20 hoặc  m=4 và n=5

29 tháng 10 2023

thanks

haha

4 tháng 1 2016

1 nha bạn. Tick mình nha

4 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN(a; a + b) là d

=> a chia hết cho d    (1)

     a + b chia hết  cho d

Từ 2 điều trên => b chia hết cho d   (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)

Mà ƯCLN(a; b) = 1 => 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; a + b) = 1

Vậy...

30 tháng 6 2018

a)  Vì UCLN(a,b)=6 nên a=6m      b=6n     (với m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1) (1)

suy ra a+b=6m+6n=6(m+n)=84

suy ra m+n=84:6=14 (2)

các cặp (m,n) thoả mãn là :   (1;13)  (13;1)   (3;11)   (11;3)   (5;9)   (9;5)     

các cặp (a,b) thoả mãn là : (6;78)     (78;6)        (18;66)      (66;18)           (30; 54)           (54;30)

28 tháng 11 2015

1.a=8m        UCLN(m,n)=1

b=8n

=>a+b=8m+8n=8(m+n)=32

=>m+n=4=>Ta có bảng sau

m123
n321
a81624
b24168                          

              chọn      loại        chọn

=>Ta có a=8      a=24

             b=24     b=8