K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

c) cm DB+DG>AB
.....Ta có BG = BD và GD = GA
△AGB => BG + AG > AB
hay BD + DG > AB (đpcm)

6 tháng 4 2016

b) △BDH=△CGH(2 cạnh góc vuông) (HB = HC và HG=HD=1/2DG=1/2AG)
=> BD = CG
mà GC = 2/3 CF(t/c đường trung tuyến)
=> BD = 2/3CF

Cách 1: c/m BD > BF ta dựa vào số đo

*Cách 2: T/c liên hệ góc cạnh đối diện trong tam giác

17 tháng 4 2017

a)xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB=AC

AH là cạnh chung

goc B= góc C

=>tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

=>BH=CH

b) theo cau a =>BH=CH=1/2BC=3cm

Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABH co

AH=AB2-BH2=52-32=25-9=16

=>AH=4

6 tháng 6 2020

ai chơi free fire không ních mình là tuan6789vn các bạn kết bạn với mình nha

1 tháng 5 2016

Toán hình học lớp 7 học kì 2

19 tháng 8 2016

A B C 5 H 6 F G D a)

theo giả thiết ta có :

\(\Delta ABC\) cân tại A 

theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến .

\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tma giác ABC

\(\Rightarrow BH=HC\)

b)

theo a) ta có : 

\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\) ( cm )

xét \(\Delta AHB\perp\) tại H

Ap dụng định lý Py-to-go ta có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2\)

               \(=25-9\)

               \(=16\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\) (cm )

 

 

19 tháng 8 2016

làm câu c) y

26 tháng 4 2016

a) Vì trong tam giác cân, đường vuông góc cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực nên HB = HC

b) Xét \(\Delta\) vuông AHB có HB = HC = 1/2.BC = 1/2.6 = 3(cm)

\(\Rightarrow\) HB = 3(cm)

Áp dụng định lí Pitago ta có: AB^2 = AH^2 + HB^2

                               \(\Rightarrow\) AH^2 = AB^2 - HB^2 = 5^2 - 3^2 = 16

                              \(\Rightarrow\) AH = 4(cm)

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DIa/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFIb/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.Bài 2Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE ⊥ AD. Chứng minh :a)Tam giác ABD là tam giác đều .b)AH = CE.c)EH // AC .Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI

a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI

b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?

c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE ⊥ AD. Chứng minh :

a)Tam giác ABD là tam giác đều .

b)AH = CE.

c)EH // AC .

Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC

a. Chứng minh tam giác ABC vuông

b) Chứng minh ΔBCD cân

c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC

Bài 4:

Cho ABC cân tại A,  vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.

a) Chứng minh BH =HC.

b) Tính độ dài BH, AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.

d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG

Bài 5. (3,5 điểm)

Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.

a) Tính AB.

b) Chứng minh BC = BE.

c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.

d) Chứng minh CE // MA

Bài 6:

Cho  ΔABC  vuông  tại  A, đường  phân  giác  BE. Kẻ  EH  vuông  góc  với  BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Bài 7

Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.

a. Chứng minh: BH = HC.

b. Tính độ dài đoạn AH.

c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD. Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF

d) Chứng minh: DB + DG > AB.

Bài 8

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.

a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?

b) KH = AC

c) BE là tia phân giác của góc ABC ?

d) AE < EC ?

Bài 9

Cho  ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :

a) ΔBNC =   ΔCMB

b) ΔBKC cân tại K

c) MN // BC

0