cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB=20cm, HC=9cm. tính độ dài AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng hệ thực giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:
\(AH^2=AB.BH\)
\(\Leftrightarrow20^2=BH\left(BH+9\right)\)
\(\Leftrightarrow BH^2+94H-400=0\)
\(\Rightarrow BH=16\left(cm\right)\)
Lại có: \(BC=BH+HC=16+9=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=BH.CH=16.9=12^2\)
\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Gọi AC=a;BH=b
thì ta có hệ pt \(\sqrt{a^2+20^2}=9+b\)(pytago)
\(\frac{20a}{b+9}=\sqrt{9b}\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)
AB^2=BH*BC
=>BH(BH+9)=20^2=400
=>BH^2+9BH-400=0
=>(BH+25)(BH-16)=0
=>BH=16cm
AH=căn BH*CH=12(cm)
v~
ta có \(AB^2=BH.BC=BH.\left(BH+9\right)=BH^2+9BH\)
\(BH^2+9BH-AB^2=0\)
\(\Leftrightarrow BH^2+9BH-20^2=0\Leftrightarrow BH^2+9BH-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH^2-16BH+25BH-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH-16\right)+25\left(BH-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(BH-16\right)\left(BH+25\right)=0\)
=> BH = 16 VÀ BH = -25 ( loại )
=> BH = 16
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{20^2-16^2}=12\)
CHỖ NÀO KO HỈU HỎI LẠI MIK NHAN !!!
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\cdot\left(BH+9\right)=20^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2+9BH-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25BH-16BH-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-16^2=144\)
hay AH=12(cm)
Câu 1:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{144}=\dfrac{25}{1296}\)
\(\Leftrightarrow AH^2=\dfrac{1296}{25}\)
hay \(AH=\dfrac{14}{5}=4.8cm\)
Vậy: AH=4,8cm
Câu 2:
Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)
hay BC=5+6=11(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AB^2=5\cdot11=55\)
hay \(AB=\sqrt{55}cm\)
Vậy: \(AB=\sqrt{55}cm\)
Câu 4:
Không có hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất
\(HC-HB=9\Rightarrow HC=HB+9\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow6^2=HB\left(HB+9\right)\)
\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=3\\HB=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HC=HB+9=12\)
Ta có: HC-HB=9
nên HC=9+HB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB^2+9HB-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(HB+12\right)\left(HB-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow HB=3\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thực giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:
\(AH^2=AB.BH\)
\(\Leftrightarrow20^2=BH\left(BH+9\right)\)
\(\Leftrightarrow BH^2+94H-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
Lại có: \(BC=BH+HC=16+9=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=BH.CH=16.9=12^2\)
\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB^2=BH.BC
<=>20^2=BH.(BH + 9)
<=>BH^2 + 9BH-400=0
=> BH=16cm
Mà BC=BH + HC=16 + 9=25cm
AH^2 = BH.HC = 16.9 = 12^2
suy ra AH = 12cm.
Vậy AH=12cm.