1.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối của oxit là 102 đvC. Xác định R.
2. Cho biết phân tử khối của một oxit kim loại là 160, phần trăm khối lượng của kim loại trong
oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).
Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)
Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.
b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1 0,05
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)
\(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)
a) Đặt CTHH của oxit là NxOy
Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)
Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)
Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :
x=2,y=3,N=27g\mol
⇒CTHH:Al2O3.
Gọi tên : Nhôm oxit .
b)
PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
\(m_{KL}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)
=> Số nguyên tử O = \(\dfrac{48}{16}=3\) (nguyên tử)
CTHH của oxit có dạng AxO3
=> x.NTKA = 112
Chỉ có x = 2 thỏa mãn => NTKA = 56 (đvC)
=> A là Fe
CTHH: Fe2O3
a) MD = R + 32 (g/mol)
ME = R + n (g/mol)
Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)= \(\dfrac{R+32}{R+n}\)= \(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn
Vậy R là lưu huỳnh (S)
b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam
M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2↑ + H2O
m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam
=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2
<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol
=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol)
=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol
Vậy M là natri (Na)
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3