K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2015

vậy là bạn trả lời...rất chính xác                

10 tháng 1 2016

Là nguyên lý Direchlet thôi!

10 tháng 1 2016

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câunguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Dirichlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 3 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọn này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

10 tháng 1 2016

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet – Wikipedia tiếng Việt

25 tháng 5 2015

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câunguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng n vật thể được đặt vào mchuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 3 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

25 tháng 5 2015

o trong sgk co day sao ban ko xem vay ?

12 tháng 3 2015

nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng n vật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

12 tháng 3 2015

nguyên lý Direchlet được phát biểu như sau: nếu nhốt 7 con thỏ vào trong 3 cái lồng thì ít nhất có một cái lồng chứa 3 con thỏ .

24 tháng 3 2015

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câunguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

Nếu m con chim bồ câu được đặt vào n chuồng chim bồ câu và m > n, thì (ít nhất) một chuồng chim bồ câu sẽ bao hàm ít nhất \lfloor m/n \rfloor vật thể nếu m là bội của n, và ít nhất \lfloor m/n \rfloor + 1 vật thể nếu m không phải là bội của n.

[2]

Mở rộng hơn nữa, ta có thể viết nguyên lý ngăn kéo Dirichlet như sau:

Nếu m vật thể được đặt vào n hộp chứa, thì ít nhất một hộp chứa sẽ mang không dưới \lceil m/n \rceil vật thể và ít nhất một hộp chứa sẽ mang không quá \lfloor m/n \rfloor vật thể.
24 tháng 3 2015

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câu, nguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

Nếu m con chim bồ câu được đặt vào n chuồng chim bồ câu và m > n, thì (ít nhất) một chuồng chim bồ câu sẽ bao hàm ít nhất \lfloor m/n \rfloor vật thể nếu m là bội của n, và ít nhất \lfloor m/n \rfloor + 1 vật thể nếu m không phải là bội của n.    ”
—[2]
Mở rộng hơn nữa, ta có thể viết nguyên lý ngăn kéo Dirichlet như sau:

“    Nếu m vật thể được đặt vào n hộp chứa, thì ít nhất một hộp chứa sẽ mang không dưới \lceil m/n \rceil vật thể và ít nhất một hộp chứa sẽ mang không quá \lfloor m/n \rfloor vật thể.
oi dai wa

26 tháng 2 2021

hỏi cô giáo là bt

26 tháng 2 2021

Cô tên Hoa Ly

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2017

Lời giải:

Xét \(148\) số :

\(4\)

\(44\)

\(444\)

..........

\(\underbrace{444...444}_{\text{148 số}}\)

Vì ta có $148$ số, mà mỗi số khi chia cho $147$ có thể dư $0,1,....,146$ (\(147\) loại số dư) nên theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất \(\left [ \frac{148}{147} \right ]+1=2\) số có cùng số dư khi chia cho $147$

Gọi hai số đó là \(\underbrace{444....4}_{m}\)\(\underbrace{444....4}_{n}\) với \(m< n\)

Khi đó: \(\underbrace{444....4}_{n}-\underbrace{444....4}_{m}\vdots 147\)

\(\Leftrightarrow 4(\underbrace{111....1}_{n}-\underbrace{111....1}_{m})\vdots 147\Leftrightarrow 4\left ( \frac{10^n-1}{9}-\frac{10^m-1}{9} \right )\vdots 147\)

\(\Leftrightarrow 4\left ( \frac{10^n-10^m}{9} \right )\vdots 147\Leftrightarrow \frac{4.10^m(10^{n-m}-1)}{9}\vdots 147\Rightarrow \frac{4(10^{n-m}-1)}{9}\vdots 147\)

\(\Leftrightarrow \underbrace{444....4}_{n-m}\vdots 147\)

Do đó tồn tại số toàn chữ số $4$ chia hết cho $147$

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân vì mong muốn đất nước đc bền vững như hàng nghìn mùa xuân. Mong muốn đất nước và dân tộc chúng ta luôn độc lập qua hàng ngàn,hàng vạn năm.

17 tháng 3 2022

Tham khảo:

Từ "Vạn Xuânđặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó

Số nguyên là tập hợp các số gồm : các số nguyên âm ; 0 ; và nguyên dương

Số nguyên được kí hiệu là: \(Z\)