Cho em hỏi rãnh mariana ở chỗ nào vậy ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quãng đường siêu âm đi được ( gấp đôi độ sâuvì tính cả âm vọng lại )
s = v.t
= 1500 x 14,628
= 21 942 (m)
Độ sâu \(h=\frac{s}{2}=10971\left(m\right)\)
nghĩa là 0 là x, 2 là y, phương trình nào cx theo thứ tự x trước y sau
\(n_{Al} = 0,1(mol) ; n_{Fe} = 0,1(mol) ; n_{AgNO_3} = 0,55(mol)\)
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
0,1......0,3..............................0,3............(mol)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,1.......0,2...............0,1...........0,2.............(mol)
\(n_{AgNO_3\ còn} = 0,55 - 0,3 - 0,2 = 0,05(mol)\)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
0,1................0,05............................0,05......(mol)
Suy ra: m = (0,3 + 0,2 + 0,05).108 = 59,4(gam)
Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1 °C. Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•kg−1•K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
+ Nhiệt dung mol đẳng tích (ký hiệu Cv) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà thể tích của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_v chia cho n.dT
+ Nhiệt dung mol đẳng áp (ký hiệu Cp) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà áp suất của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_p chia cho n.dT
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}^2+2\sqrt{x}+1^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}^2-1^2}\right).\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
Tới đây là có được mẫu chung ở dấu = thứ 2 rồi.
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\) ( với x>0;\(x\ne1\) )
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right].\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)
\(=.....\) ( theo như trên )
Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái Đất, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất. Nó nằm trên phần đáy của khu vực tây bắc Thái Bình Dương, về phía đông quần đảo Mariana. Điểm sâu nhất có tọa độ 11°21' Bắc và 142°12' Đông. Rãnh Mariana kéo dài tới gần Nhật Bản. Rãnh này là ranh giới nơi hai mảng kiến tạo gặp nhau, là khu vực lún xuống mà ở đó mảng Thái Bình Dương bị lún xuống dưới mảng Philippines. Rãnh có chiều dài khoảng 2.550 km (1.580 dặm) nhưng chiều rộng trung bình chỉ vào khoảng 69 km (43 dặm). Phần đáy của rãnh này thấp dưới mực nước biển một khoảng cách lớn hơn nhiều khi so với đỉnh Everest ở trên mực nước biển.
???