Quan sát hình bên về cấu tạo nấm độc và trả lời câu hỏi:
Thành phẩn cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được ?
3), (4).
(5), (6).
(3), (6).
(1), (2).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu tạo của nấm độc:
+ Vòng cuống nấm
+ Bao gốc nấm
+ Mũ nấm
+ Phiến nấm
+ Cuống nấm
+ Sợi nấm
- Vòng cuống nấm, bao gốc nấm thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được.
- Một số dấu hiệu để nhận biết nấm độc: màu sắc (nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng)
- Cấu tạo của nấm độc: mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm
- Thành phần cấu tạo thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được: vòng cuống, bao gốc nấm
- Một số dấu hiệu khác để phân biệt nấm độc trong tự nhiên: Nấm độc thường sẽ mọc dại và có màu sắc sặc sỡ.
Tham khảo:
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.
Nấm độc:
+Có màu sắc sặc sỡ.
+Có rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+.....
Nấm ko độc:
+Có màu sắc kém sặc sỡ.
+Ko có vòng cuống nấm và bao gốc.
+.........
Tham khảo:
Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.
Tham khảo:
Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.
1. Nhân thực
2.
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).
Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.
Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
3. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác
4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).
Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.
Tham khảo : - Nấm sống ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác
- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bào và nấm có cấu tạo đa bào
3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv
3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám
Nấm thường sống ở trong đất.
Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản
3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi
3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay
1.Chọn phát biểu không đúng.
A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.
B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.
C. Nhiều loài nấm được sử dụng làm thức ăn.
D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.
2.Cơ quan sinh sản của một số loài nấm là
A. Mũ nấm. B. Thân nấm.
C. Lớp kitin. D. Rễ nấm.
3.Đặc điểm nào dưới đây là đúng khi nói về nấm đảm?
A. Sinh sản bằng bào tử túi.
B. Sinh trưởng nhanh gây ôi thiu thức ăn.
C. Điển hình nấm bụng dê, nấm men rượu.
D. Nấm thể quả dạng hình mũ.
Thực vật có mạch khác với thực vật không có mạch ở đặc điểm cơ bản nào sau đây? *
cấu tạo mạch dẫn
môi trường sống
kích thước cơ thể
cấu tạo cơ quan sinh sản
2
Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? *
Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Gây bệnh nấm da ở động vật.
Gây bệnh viêm gan B ở người.
Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
3
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? *
Nấm men rượu
Nấm hương
Nấm mốc bánh mì
Nấm mốc đen
4
Cây nào sau đây thuộc ngành hạt trần? *
Cỏ bợ
Vạn tuế
Cây điều
Bèo ong